Những câu hỏi liên quan
Vũ Danh Tường Vy
Xem chi tiết
Lê Gia Huy
22 tháng 3 2021 lúc 18:37

bmihunfyu;doijthn98rd u8rtuy86uhu=hnyn6yugyoeygh7ynb

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đức hiếu nguyễn
22 tháng 3 2021 lúc 18:48

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.

Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiêu Chiến
22 tháng 3 2021 lúc 18:50

Màu xanh lục trên lá là do chất diệp lục bên trong lục lạp của lá cây. ... Diệp lục mang màu xanh lục để hấp thu tốt nhất ánh sáng mặt trời, đó là phần hồng ngoại và màu đỏ. Bạn hãy nhớ lại một chút về vật lý quang phổ, ánh sáng mà ta nhìn thấy phát ra từ lá cây là ánh sáng phản xạ không được lá cây hấp thu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 10 2021 lúc 21:29

chúng ko có lục lạp

Bình luận (0)
Trần Đức Tài
Xem chi tiết
Shiba Inu
25 tháng 2 2021 lúc 20:30

Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay điCánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. ... Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

Bình luận (0)
Gà mê đam
25 tháng 2 2021 lúc 20:31

Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

Bình luận (0)
Eremika4rever
25 tháng 2 2021 lúc 20:31

Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Diệu Thư
Xem chi tiết
Lihnn_xj
9 tháng 3 2022 lúc 16:30

Cánh quạt khi quay thì cọ xát mạnh với không khí nên bị nhiễm điện, vì thế nó hút những hạt bụi trong không khí ở gần nó. Đặc biệt, mép cánh quạt cọ xát nhiều với không khí nên hút nhiều bụi hơn. Vì thế sau 1 thời gian ta lại thấy có nhiều bụi bám vào cánh quạt

Bình luận (1)
kodo sinichi
9 tháng 3 2022 lúc 17:34

Cánh quạt khi quay thì cọ xát mạnh với không khí nên bị nhiễm điện, vì thế nó hút những hạt bụi trong không khí ở gần nó. Đặc biệt, mép cánh quạt cọ xát nhiều với không khí nên hút nhiều bụi hơn. Vì thế sau 1 thời gian ta lại thấy có nhiều bụi bám vào cánh quạt

Bình luận (0)
Gấu trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 16:42

Câu 1:

Để hạn chế sự thoát hơi nước đó bạn.Cây sau khi được nhổ lên bộ rễ chưa hồi phục, mà rễ thực hiện chức năng hút nước, lá thoát hơi nước. Vì vậy nếu không chọn ngày mát hoặc không tỉa bớt lá cây sẽ mất nước nhiều và chết tuy nhiên người ta chỉ làm việc này với các cây có kích thước lớn, với các cây nhỏ hơn thì không cần

Câu 2:

Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

Câu 3:

1. Rong hấp thu chất thải ra từ cá, từ thúc ăn, làm nước luôn sạch, trong
2. Hấp thu CO2 để quang hợp làm giảm lượng CO2 trong moi trường nước có lợi cho quá trình hô hấp, Tránh cá chết ngạt.
3. Trong quá trình quang hợp rong nhả ra ô xy cung cấp dưỡng khí cho cá
4. Rong điều hòa nhiệt độ trong bể, nơi để cá ngủ, cá đẻ trứng

Câu 4:

Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

 

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
21 tháng 12 2016 lúc 21:02

1.Khi đánh cây đi trồng nơi khác bộ rễ của cây bị cắt mất một phần(hoặc bị tổn thương) khả năng hút nước của rễ suy yếu, cần có 1 thời gian phục hồi.Phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hay cắt bớt ngọn nhằm làm giảm sự thoát hơi nước qua lá tránh cây bị héo và chết.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
21 tháng 12 2016 lúc 21:07

2.Ban đêm cây không quang hợp, chỉ có hiện tượng hô hấp. Cây sẽ lấy khí oxi trong không khí và thải ra nhiều khí cacbonic.Nếu đóng kín cửa thì không khí trong phòng sẽ thiếu khí oxi và có nhiều khí cacbonic nên người ngủ dễ bị ngạt

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2018 lúc 11:19

Hầu hết các lá cây đều có màu xanh. Lá cây có màu xanh do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa sắc tố diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời và ánh sáng mặt trời được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng đỏ và xanh tím, còn màu xanh (lục) thì không hấp thụ và bị phản xạ khiến mắt ta nhìn thấy lá có màu xanh.

Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục → màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng → mày xanh của lá cây không liên quan tới chức năng quang hợp.

Bình luận (0)
Lê Thảo Anh
Xem chi tiết
anonymous
16 tháng 12 2020 lúc 7:17

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp.

Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp.

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.

Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg , màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục => màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng => không liên quan đến quang hợp

 

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 12 2016 lúc 9:07

Tại sao lá cây có màu xanh ? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không ?

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp.
Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp.
chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời đẻ tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong bước sóng của đỏ và tím.còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.
Cũng chính vì vậy mà buổi tối nếu ta chiếu một ánh sáng đơn sắc đỏ vào lá cây thì ta sẽ thấy lá cây có màu đen.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Kkkk.kkk. k
15 tháng 4 2021 lúc 15:51

Lá cây có màu xanh vì trong đó có chất diệp lục, mà lục là màu xanh nên lá có màu xanh👓

Bình luận (0)
Kkkk.kkk. k
15 tháng 4 2021 lúc 15:57

Vì trong thân cây có chất diệp lục

Bình luận (0)