Những câu hỏi liên quan
Sofia Cullen
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
10 tháng 1 2018 lúc 14:44

Em tham khảo tại link này nhé.

Câu hỏi của Tan Dang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:33

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
30 tháng 12 2015 lúc 20:36

ai tick đến 190 thì mik tick cho cả đời

Bình luận (0)
Khởi My xinh xắn
22 tháng 5 2016 lúc 8:15

32 thui

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2022 lúc 23:46

Kẻ IG là phân giác của góc BIC

góc IBC+góc ICB=1/2(góc ABC+góc ACB)=1/2x120=60 độ

=>góc BIC=120 độ

=>góc EIB=góc BIG=góc CIG=góc DIC=60 độ

Xét ΔIEB và ΔIGB có

góc EIB=góc GIB

IB chung

góc IBE=góc IBG

Do đó: ΔIEB=ΔIGB

Suy ra: IE=IG(1)

Xét ΔIGC và ΔIDC có

góc GIC=góc DIC

IC chung

góc GIC=góc DIC

Do đó: ΔIGC=ΔIDC

Suy ra: IG=ID

=>ID=IE

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2018 lúc 7:06

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Trong ΔABC, ta có:

∠A +∠B +∠C = 180o (tổng ba góc trong tam giác)

⇒∠B +∠C = 180 - ∠A = 180 - 60 = 120o

+) Vì BD là tia phân giác của ABC nên: ∠(B1 ) = ∠(B2) = 1/2 ∠B

Vì CE là tia phân giác của góc ACB nên: ∠(C1 ) = ∠(C2) = 1/2 ∠ C

Do đó:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Trong ΔBIC, ta có:

∠(BIC) = 180o(∠(B1 ) + ∠(C1) = 180o - 60o = 120o

Kẻ tia phân giác ∠(BIC) cắt cạnh BC tại K

Suy ra: ∠(I2 ) = ∠(I3 ) = 1/2 ∠(BIC) = 60o

Ta có: ∠(I1 ) + ∠(BIC) = 180o (hai góc kề bù)

⇒ ∠(I1 ) = 180o-∠(BIC) = 180o - 120o = 60o

∠(I4 ) = ∠(I1) = 60o(vì hai góc đối đỉnh)

Xét ΔBIE và ΔBIK, ta có

∠(B2) = ∠(B1) (vì BD là tia phân giác của góc ABC)

BI cạnhchung

∠(I1) = ∠(I2) = 60o

Suy ra: ΔBIE = ΔBIK(g.c.g)

IK = IE (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét ΔCIK và ΔCID, ta có

∠(C1) = ∠(C2) ( vì CE là tia phân giác của góc ACB).

CI cạnh chung

∠(I3) = ∠(I4) = 60o

Suy ra: ΔCIK = ΔCID(g.c.g)

IK = ID (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: IE = ID

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
5 tháng 12 2017 lúc 10:38

A B C D E I F
Do \(\widehat{BAC}=60^o\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-60^o=120^o\).
Suy ra \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=60^o\).
Suy ra \(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=120^o\).
Vì vậy \(\widehat{EIB}=\widehat{DIC}=180^o-120^o=60^o\).
Kẻ tia phân giác IF của góc BIC (F thuộc BC). Suy ra \(\widehat{BIF}=\widehat{FIC}=120^o:2=60^o\).
Xét tam giác EIB và tam giác FIB có:
BI chung.
\(\widehat{EBI}=\widehat{IBF}\)
\(\widehat{EIB}=\widehat{FIB}\)
Suy ra \(\Delta EIB=\Delta FIB\left(g.c.g\right)\).
Vì vậy IE = IF.
Chứng minh tương tự ta có ID = IF.
vì vậy ID = IE.

Bình luận (2)
Anh Kiên lớp 7 Lê
18 tháng 4 2022 lúc 20:59

ABCDEIF
Do ˆBAC=60o⇒ˆABC+ˆACB=180o−60o=120oBAC^=60o⇒ABC^+ACB^=180o−60o=120o.
Suy ra 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tuấn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Trang
11 tháng 6 2017 lúc 14:53

Tia phân giác của góc BIC cắt BC ở K. \(\Delta ABC\)\(\widehat{A}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-60^0=120^0,\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0.\)

\(\Delta BIC\)\(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=60^0\Rightarrow\widehat{BIC}=180^0-60^0=120^0.\)

Suy ra \(\widehat{I_1}=60^0,\widehat{I_4}=60^0.\)

IK là tia phân giác của góc BIC nên \(\widehat{I_2}=\widehat{I_3}=60^0.\)

\(\Delta BIE = \Delta BIK\) (g.c.g) => IE = IK (2 cạnh tương ứng).

\(\Delta CID = \Delta CIK\)(g.c.g) => ID = IK (2 cạnh tương ứng).

Do đó ID = IE.

A B C I D E K 60 độ 1 2 3 4 1 1 2 2

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:55

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Bình luận (0)
Lê Thanh Ngọc
24 tháng 3 2020 lúc 18:21

A E B K C D 1 1 2 2 2 3 4 I 1 60 o

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phùng khánh huyền
Xem chi tiết
Phạm Thạch Thảo
Xem chi tiết