Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hung Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 22:33

a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)

nên ΔABC vuông tại B

le ngoc tra my
Xem chi tiết
Bao Khanh Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 13:40

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=18\cdot32=576\)

hay AH=24cm

Ta có: BH+CH=BC

nên BC=18+32=50cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=32\cdot50=1600\\AC^2=18\cdot50=900\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=40cm\\AC=30cm\end{matrix}\right.\)

mii -chan
Xem chi tiết
IS
25 tháng 2 2020 lúc 21:33

a) áp dụng đ/l pitago zô tam giác zuông abh ta đc

=> AB^2=AH^2+HB^2

=> AH^2=Ab^2-HB^2

=> AH=24

áp dụng dl pitago zô tam giác zuông ahc

=> AC^2=AH^2+HC^2

=> AC=40

b) Tco : CH+HB=32+18=50

Tam giac ABC có

\(\hept{\begin{cases}AB^2+AC^2=40^2+30^2=2500\\BC^2=50^2=2500\end{cases}}\)

=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=> tam giác abc zuông

Khách vãng lai đã xóa
vương thảo ninh
Xem chi tiết
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
30 tháng 1 2020 lúc 22:13

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=1153717&subject=1&q=++++++++++cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+vu%C3%B4ng+t%E1%BA%A1i+A+.K%E1%BA%BB+AH+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+BC+t%E1%BA%A1i+H.Bi%E1%BA%BFt+BH=18cm,HC=32cm.T%C3%ADnh+AC+++++++++

Khách vãng lai đã xóa
nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 3 2022 lúc 14:37

Ta có: BC = HB+HC = 9+16=25cm

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{25^2-20^2}=\sqrt{225}=15cm\)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH, có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{15^2-9^2}=\sqrt{144}=12cm\)

Nguyễn Tân Vương
3 tháng 3 2022 lúc 19:59

undefined

\(BC=BH+HC\)

\(\Rightarrow BC=9cm+16cm=25\left(cm\right)\)

\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ vuông tại }A\text{ có:}\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\text{(định lí Py ta go đảo)}\)

\(\Rightarrow AB^2=25^2-20^2=625-400=225\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

\(\text{Xét }\Delta AHC\text{ vuông tại }H\text{ có:}\)

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow AH^2-AC^2-HC^2\text{(định lí Py ta go đảo)}\)

\(\Rightarrow AH^2=20^2-16^2=400-256=144\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

pham thi thu thao
Xem chi tiết
Không Tên
11 tháng 2 2018 lúc 8:31

Ap dụng định lý Pytago ta có:

        \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{100}=10\)

tth_new
14 tháng 2 2018 lúc 14:53

Ta có hình vẽ:  A H B C

 Áp dụng định lý Pitago. Ta có:

BC2 = AB2 + AC2 <=> 62 + 82 = 100 cm2

100 = 10 x 10

=> BC = 10 cm

 Áp dụng công thức Heron để tính chiều cao. Ta có:

  \(S=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)  (p là chu vi, S là diện tích, a,b,c là độ dài 3 cạnh)

  Ta có: Chu vi tam giác là: 6 + 8 + 10 =24 cm

Vậy \(S=\sqrt{24\left(24-6\right)\left(24-8\right)\left(24-10\right)}=48\sqrt{42}\)

   Để tính chiều cao AH, ta lấy 2 lần diện tích chia cho đáy ( BC) sẽ có được chiều cao

2 lần diện tích là: \(48\sqrt{42}.2=96\sqrt{42}\)

\(\Rightarrow AH=96\sqrt{42}:10=\frac{24\sqrt{42}}{25}\)

 Độ dài cạnh BH là:  (Bạn tự làm)

Độ dài cạnh HC là: (Bạn tự làm nhé)

Hoàng Khải Huân
9 tháng 5 2018 lúc 20:12

dfaishfdkasjnMajka  ưi

Dương Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 20:30

BC=25cm

\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

=>AC=20cm

Phan Huy Bằng
5 tháng 1 2022 lúc 20:31

AH=12

Hà Đặng Thị
Xem chi tiết
Phong Thần
9 tháng 2 2021 lúc 9:36

a) Xét tam giác BAH và tam giác CAH, có:

AH: cạnh chung

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

góc AHB = góc AHC ( = 90 độ )

-> tam giác BAH = tam giác CAH ( ch-cgv )

-> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác FBH và tam giác ECH, có:

HB = HC ( cmt )

góc D = góc E ( = 90 độ )

góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )

-> tam giác FBH = tam giác ECH ( ch-gn )

-> HF = HE ( 2 cạnh tương ứng )

-> tam giác HEF là tam giác cân tại H

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 12:18

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔFHB vuông tại F và ΔEHC vuông tại E có

BH=CH(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔFHB=ΔEHC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HF=HE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHEF có HF=HE(cmt)

nên ΔHEF cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)