Những câu hỏi liên quan
Trần Mai Anh
Xem chi tiết
Ad Dragon Boy
1 tháng 4 2017 lúc 14:45

Ta thấy nếu mẫu số đầu và mẫu số của kết quả là 2 thì mẫu số sau cũng là 2 

=> n = 2

Ta có

\(\frac{m}{2}-\frac{2}{2}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{m}{2}=\frac{2}{2}+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow m=3;n=2\)

Nguyễn Ngọc Huyền
1 tháng 4 2017 lúc 14:50

5/2 -2/1=1/2 với m=5;n=1

3/2-2/2=1/2 với m=3;n=2

-3/2-2/-1=1/2 với m=-3;n=-1

-1/2-2/-2 =1/2 với m=-1;n=-2

Dương Bảo Thủy
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
25 tháng 8 2019 lúc 20:37

Bài 26:

a) Tương tự như câu trên mình làm ý.

c) Ta có: \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}.\)

=> \(\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}\)\(5x+y-2z=28.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{10}=2=>x=2.10=20\\\frac{y}{6}=2=>y=2.6=12\\\frac{z}{21}=2=>z=2.21=42\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(20;12;42\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Hero Seo
25 tháng 8 2019 lúc 19:49

Cái này là áp dụng dãy tỉ số bằng nhau

Bích Liên Thạch
Xem chi tiết
PHAM THI THAO NGUYEN
Xem chi tiết
Minh Bui Tuan Minh
4 tháng 8 2016 lúc 22:41

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{y}{z}\)=\(\frac{z}{x}\)=\(\frac{x+y+z}{x+y+z}\)= 1

=> N = x^( 123 + 456) = x^579

=> N = x^579 / 2^579

ngoc vui trương
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
19 tháng 8 2015 lúc 16:14

bài 4 : Ta có : \(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}\left(1\right)\)
\(\Rightarrow24+48y=18+72y \)
\(\Rightarrow y=\frac{1}{4}\)
\(\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}\left(2\right)\)
Thay y = \(\frac{1}{4}\) vào (2) ta được x = 5 (thõa mãn )

 

ngoc vui trương
24 tháng 6 2015 lúc 6:09

giup di ma cac cau huhu

Irene
6 tháng 11 2018 lúc 19:34

Ta có VT=\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

=\(\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}\)=2 (1)   => x+y+z=\(\frac{1}{2}\) <=>  \(y+z=\frac{1}{2}-x\)

                                                                          <=>  \(x+z=\frac{1}{2}-y\)

                                                                           <=> \(x+y=\frac{1}{2}-z\)

Thay \(y+z=\frac{1}{2}-x\)vào (1) ta có:.................................................................

Lúc nào tớ rảnh thì gửi thêm!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Tran Thi Hai Anh
Xem chi tiết
Vũ Thị Như Quỳnh
21 tháng 3 2016 lúc 21:52

a) n\(\in\){1;2;4;5}

b)n\(\ne3\)và n\(\in\)Z

k nha bạn

Thắng Nguyễn
21 tháng 3 2016 lúc 22:31

a)để A thuộc Z hay a là số nguyên

=>n-1 chia hết n-3

<=>(n-1)-2 chia hết n-3

=>2 chia hết n-3

=>n-3\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){4,2,5,1}

b)vì mẫu số của ps luôn luôn\(\ne0\) =>n\(\ne\)3 và 0;n\(\in\)Z

Đoàn Võ Thanh Trà
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
24 tháng 6 2020 lúc 21:06

đề sai 12/16 là dương mà -x/4 là âm

Phạm Trần Hoàng Anh
24 tháng 6 2020 lúc 21:14

\(\frac{12}{16}=\frac{3}{4}=\frac{21}{28}=\frac{60}{80}\)

=> x=3 ; y = 28 ; z = 60

Phạm Trần Hoàng Anh
24 tháng 6 2020 lúc 21:18

\(\frac{12}{16}=\frac{-3}{-4}=\frac{21}{28}=\frac{60}{80}\)

=> -x = -3 ; y = 28 ; z = 60

I love T
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:18

Bài 1: 

\(S=4\left(\dfrac{1}{1\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot13}+...+\dfrac{1}{43\cdot49}\right)\)

\(=\dfrac{4}{6}\left(\dfrac{6}{1\cdot7}+\dfrac{6}{7\cdot13}+...+\dfrac{6}{43\cdot49}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{48}{49}=\dfrac{96}{147}=\dfrac{32}{49}\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+10}{b+10}\)

=>ab+10a=ab+10b

=>10a=10b

=>a/b=1

Đăng Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
28 tháng 2 2017 lúc 13:23

Bài 1:

a) \(\Rightarrow XY=4.21=84\)

Rồi tìm các cặp số thỏa mãn đi. Cả âm dương nhé.

b) \(\Rightarrow91Z=49.52=2548\)

    \(\Rightarrow Z=2548:91=28\)

Bài 2: (Dạng này mới xem áp dụng luôn)

Gọi \(d\)là ước chung của \(n;n+1\)

\(\Rightarrow n⋮d\)và \(n+1⋮d\)

\(\Rightarrow n-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n-n-1⋮d\)

\(\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1;-1\)

Tử và số chỉ có ước chung là 1;-1 nên phân số \(\frac{n}{n+1}\)tối giản (đpcm)