Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tiến minh nguyễn
Xem chi tiết
hoangngocphuong
Xem chi tiết
kaitovskudo
16 tháng 1 2016 lúc 8:42

a) ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=> n thuộc {4;8;2;-2}

b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1

=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1

=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1

Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1

=> 3 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> 3n thuộc {2;4;0;-2}

=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}

Mà n thuộc Z

=>n=0

Chip Chep :))) 😎
Xem chi tiết
boi đz
18 tháng 8 2023 lúc 8:38

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5}

Duong Duy
18 tháng 8 2023 lúc 8:51

nhớ nha

 

Duong Duy
18 tháng 8 2023 lúc 8:53

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5}

dâu cute
Xem chi tiết
dâu cute
17 tháng 10 2021 lúc 7:55

mn mn ơiii

dâu cute
17 tháng 10 2021 lúc 7:56

helllppppppppp

Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 8:07

\(2,\\ 3^{n-3}+2^{n-3}+3^{n+1}+2^{n+2}\\ =3^{n-3}\left(1+3^4\right)+2^{n-3}\left(1+2^5\right)\\ =3^{n-3}\cdot82+2^{n-3}\cdot33\)

Vì \(3^{n-3}\cdot82⋮2;⋮3\) nên \(3^{n-3}\cdot82⋮6\)

\(2^{n-3}\cdot33⋮2;⋮3\) nên \(2^{n-3}\cdot33⋮6\)

Do đó tổng trên chia hết cho 6 với mọi \(n\in N\)

pham trung thanh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 11 2021 lúc 20:09

\(6\left(n+2\right)+4⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 20:58

\(\Leftrightarrow n+1=1\)

hay n=0

Bu Ma Ti
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
1 tháng 11 2015 lúc 18:41

n+6 chia hết cho 3n-2

=>3(n+6) chia hết cho 3n-2

=>3n+18 chia hết cho 3n-2

=>[3n+18-(3n-2)] chia hết choa 3n-2

=>(3n+18-3n+2) chia hết cho 3n-2

=>20 chia hết cho 3n-2

=> 3n-2\(\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

Lập bảng là ra

Tài Nguyễn Tuấn
1 tháng 11 2015 lúc 18:43

Dâu # là chia hết nhé :

Ta có :

n + 6 # 3n -2 

=> 3(n + 6) # 3n - 2 

=> 3n + 18 # 3n - 2

=> (3n - 2) + 20 # 3n-2

mà 3n - 2 # 3n - 2

=> 20 # 3n - 2

=> \(3n-2\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

=> \(3n\in\left\{3;4;6;7;12;22\right\}\)(loại 3n = 4;7;22 vì các số đó ko chia hết cho 3)

=> \(n\in\left\{1;2;4\right\}\)

 

Bu Ma Ti
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
1 tháng 11 2015 lúc 18:29

n+6 chia hết cho 3n-2

=> 3n+18 chia hết cho 3n-2

=> 3n-2+20 chia hết cho 3n-2

Vì 3n-2 chia hết cho 3n-2

=> 20 chia hết cho 3n-2

=> 3n-2 thuộc Ư(20)

3n-2n
11
2KTM
43
5KTM
104
20   KTM

KL: n thuộc {1; 3; 4}