Em có suy nghĩ gì về Hiệp ước 5 - 6 - 1862 ?
Em có suy nghĩ gì về hành động của Trương Định sau Hiệp ước 1862?
- Trương Định: Tham gia vào cuộc khởi nghĩa với tinh thần dũng cảm cùng với lòng yêu nước mãnh liệt, không chịu nhìn đất nước rơi vào tay kẻ thù. Các hành động: phối hợp đánh địch với Nguyễn Tri Phương → tinh thần, ý thức tự nguyện cao khi tham gia khởi nghĩa.
- Chống lệnh triều đình, quyết tâm ở lại kháng chiến. Phất cao cờ "Bình Tây Đại nguyên soái" → Tìm mọi cách củng cố niềm tin của dân chúng, khiến bọn cướp nước phải run sợ!
- Trương Định chống trả quyết liệt thì bị trúng đạn, rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết-→Lòng yêu nước và trung thành, thậm chí còn căm thù giặc cao độ, không lay chuyển, không thay đổi, không chịu nhục.
Em có suy nghĩ gì về hiệp ước 5-6-1862
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
hiep uoc 5-6-1862 la mot hiep uoc dam phan ve hoa binh tai vietnam ve chien tranh do thuc dan phap xam luoc nuoc ta .
nho tick nhe
hiep uoc 5-6-1862 la 1 hiep uoc the hien su nhu nhuong doi voi thuc dan Phap cua trieu dinh Hue
Thái độ và hành động chống Pháp của nhân dân ta khi Pháp đánh Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam kì?Em cõ suy nghĩ gì về hành động của Trương Định sau Hiệp ước năm 1862?
Tại sao triều đình Huế lại ki hiệp ước Giáp Tuất 1874. Em có nhận xét gì về hiệp ước 1874 so với hiệp ước 1862
REFFER
- Triều đình nhà Huế kí hiệp ước Giáp Tuất vì triều đình còn bảo thủ, ngu ngục, sợ mất ngai vàng và quyền thống trị , sợ thực dân Pháp , muốn dựa vào Pháp để bảo vệ quyền lợi của mình, không tin vào sức mạnh của nhân dân,...
- Nhận xét :
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.
- Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà
Em có suy nghĩ gì về việc triều đình Huế kí các bản hiệp ước với Pháp?
Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
=> Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
qua việc triều đình hếu liên tiếp kí với pháp các hiệp ước từ hiệp ước nhâm tuất đén hiệp ước pa tơ nốt em có suy nghĩ gì về việc làm này của nhà nguyễn
* Hoàn cảnh
- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
=> Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
* Hoàn cảnh
- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
=> Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
Phần A Trắc nghiệm khách quan (3,0đ)
I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến vào cuối TK XIX,?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862. B. Hiệp ước Giáp Tuất 1874.
C. Hiệp ước Hác măng 1883. D. Hiệp ước Patơnôt 1884.
Câu 2 : Những nhân vật :Nguyễn Hiệp, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch,Nguyễn Trường Tộ… đại diện cho xu hướng nào vào nửa cuối thế kỷ XIX ?
A.Cải cách duy tân. B.Bạo động.
C.Thoả hiệp. D.Kích động chống triều đình nhà Nguyễn.
Câu 3: Hoàn thành sự kiện lịch sử sau để chứng tỏ triều Nguyễn từng bước đầu hàng thực dân Pháp?
1. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 2. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Hác- măng
3. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt 4. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất
A. 1,3,4,2 B. 1,4.2, 3 C. 1,2,3,4 D. 1,3,2,4
Câu 4: Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 có sự đóng góp lớn của đội quân
A. quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc và Hoàng Tá Viêm.B. triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy.
C. triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy. D. triều đình do Phan Thanh Giản chỉ huy.
Câu 5: Đánh giá nào sau đây là đúng về việc nhà Nguyễn lần lượt kí kết các Hiệp ước với td Pháp?
A. Sự bạc nhược và lún sâu vào con đường thỏa hiệp, đầu hàng.
B. Sự khôn khéo trong chính sách ngoại giao nhằm giữ vững nền độc lập.
C. Chứng tỏ chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng nên phải kí Hiệp ước với Pháp.
D. Lùi để tiến.
Câu 6. Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn là?
A. Phan Đình Phùng. B. Hoàng Hoa Thám.
C. Tôn Thất Thuyết. D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 7. Lực lượng lãnh đạo phong trào Cần Vương là?
A. Sĩ phu và văn thân. B. Sĩ phu yêu nước.
C. Văn thân và sĩ phu yêu nước. D. Sĩ phu yêu nước tiến bộ.
Câu 8. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là
A. khởi nghĩa Hùng Lĩnh. B. khởi nghĩa của Hoàng Hoa Thám.
C. khởi nghĩa Ba Đình D. khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 9. Chiếu Cần Vương ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Tình hình chính trị ở nước Pháp đang gặp nhiều bất ổn.
B. Cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế thất bại.
C. Phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong cả nước đang phát triển.
D. Phái chủ chiến đã chuẩn bị xong mọi điều kiện cho kháng chiến lâu dài.
Câu 10 Địa bàn hoạt động của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1888 - 1896 là?
a) Từ 1862 đến 1884, triều đình Nguyễn đã kí với Pháp những hiệp ước nào ? Nội dung cơ bản của các hiệp ước ?
b) Qua những hiệp ước trên, em có suy nghĩ gì về tình hình khủng hoảng Pháp của triều đình nhà Nguyễn ?
a) Thông tin trình bày trong bảng sau :
Trình bày nội dung của bản hiệp ước Nhâm Tuất mà triều đình Huế đã kí với Pháp ngày 5/6/1862 ? Bản ước này đã để lại những hậu quả gì cho Việt Nam ? Từ đó em đánh giá gì về thái độ của triều đình Huế
Gồm 12 điều, những điều quan trọng và nặng nề nhất là :
+ Triều Đình phải nhượng cho pháp 3 tỉnh miền đông nam kì và Côn Đảo với tất cả chủ quyền.
+ bồi thường cho Pháp : 2880000 lạng bạc
Bản hiệp ước đã đem lại hậu quả nặng nề cho VN
thái độ của triều đình Huế : thờ ơ
a) Trình bày nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất (5/8/1862) b) Em đáng giá như thế nào về hiệp ước Nhâm Tuất về triều đình nhà Nguyễn qua việc chấp nhận kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
a) Hiệp ước Nhâm Tuất (5/8/1862) là hiệp ước ký kết giữa triều Nguyễn và Pháp. Theo nội dung, triều đình Nhà Nguyễn xác nhận sự nô lệ, phải trả tiền bồi thường cho việc Huế phá hoại bãi Bắc Hải, bán quyền thẩm quyền cho những người Pháp, cho phép các đại sứ quán và lãnh sự quán của Pháp được thành lập tại Nghệ An, Hà Tĩnh, Gia Định, Tourane, Quảng Bình, Bình Thuận, cho phép Pháp tuần tra tàu vào sông Hương, sông Sài Gòn và sông Cửa Đại, cho phép một phần lãnh thổ miền Trung bị Pháp chiếm đóng.
b) Hiệp ước Nhâm Tuất là một thỏa hiệp không đúng mức, phản ánh một sự kém cường quốc trước sức ép của nước ngoài, đem lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho đất nước Việt Nam. Thỏa hiệp này khiến cho Việt Nam mất đi một phần chủ quyền về lãnh thổ, quản lý đất nước, tự do như là một Quốc gia. Nó còn gây ra tranh cãi và xung đột trong xã hội Việt Nam, cả trong thời kì đó và hiện tại. Tuy nhiên, điểm mạnh của hiệp ước Nhâm Tuất có thể là việc giải quyết được một số xung đột giữa Việt Nam và Pháp, giúp tạo ra một môi trường ổn định hơn, tránh tranh chấp quan trọng nhất trong quá trình xây dựng đất nước.