Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngo Thanh Huong
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
5 tháng 1 2016 lúc 20:02

ta có : (x^2+x+4)(1+8x) +16x^2=0

vì 16x^2>=0 suy ra *x^2+x+4=0

*1+8x=0

*16x^2=0

tự giải pt

Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2022 lúc 23:50

a: ĐKXĐ: x>=0

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{2}-2\sqrt{2-\sqrt{x}}+\sqrt{2x}-\sqrt{x\left(2-\sqrt{x}\right)}+2\sqrt{2}+2\sqrt{2+\sqrt{x}}-\sqrt{2x}-\sqrt{x\left(2+\sqrt{x}\right)}}{2-2+\sqrt{x}}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{2}-2\sqrt{x\left(\sqrt{x}+2\right)}=\sqrt{2x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x\left(\sqrt{x}+2\right)}=4\sqrt{2}-\sqrt{2x}\)

\(\Leftrightarrow4x\left(\sqrt{x}+2\right)=32-16\sqrt{x}+2x\)

\(\Leftrightarrow4x\sqrt{x}+8x-32+16\sqrt{x}-2x=0\)

=>\(x\in\left\{0;1.2996\right\}\)

Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2022 lúc 23:10

1; Khi m=1 thì pt sẽ là \(\sqrt{x+1}=x+1\)

=>(x+1)^2=(x+1)

=>x(x+1)=0

=>x=0hoặc x=-1

2: \(\Leftrightarrow x+1=\left(x+m\right)^2\)

=>x^2+2mx+m^2-x-1=0

=>x^2+x(2m-1)+m^2-1=0

Δ=(2m-1)^2-4(m^2-1)

=4m^2-4m+1-4m^2+4

=-4m+5

Để pt có 2 nghiệm pb thì -4m+5>0

=>-4m>-5

=>m<5/4

Để pt có nghiệm kép thì 5-4m=0

=>m=5/4

Để pt vô nghiệm thì -4m+5<0

=>m>5/4

Tran Van Huy
Xem chi tiết
Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
✿ Hương ➻❥
30 tháng 10 2018 lúc 13:24

b) \(\left(x-3\right)^2+3x-22=\sqrt{x^2-3x+7}\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9+3x-22=\sqrt{x^2-3x+7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+7\right)-\sqrt{x^2-3x+7}-20=0\)

Đặt \(\sqrt{x^2-3x+7}=t\left(t\ge0\right)\left(1\right)\)

\(\Rightarrow t^2-t-20=0\)

\(\Rightarrow x_1=5\left(TM\right);x_2=-4\left(KTM\right)\)

Thay t=5 vào (1), ta có :

\(\sqrt{x^2-3x+7}=5\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+7=25\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-18=0\)

\(\Rightarrow x_1=6;x_2=-3\)

vậy...

✿ Hương ➻❥
30 tháng 10 2018 lúc 13:26

xl bn tớ gửi nhầm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2022 lúc 15:06

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{1}{\left(x+7\right)\left(x+9\right)}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+7}+\dfrac{1}{x+7}-\dfrac{1}{x+9}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(\dfrac{x+9-x-1}{\left(x+9\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+10x+9\right)=5\cdot8=40\)

=>x^2+10x+9=20

=>x^2+10x-11=0

=>(x+10)(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=-10

Mạc Bảo Phúc
Xem chi tiết
Incursion_03
Xem chi tiết
Upin & Ipin
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 8 2019 lúc 10:01

ĐK: x>= -1/3

Ta có: \(pt\Leftrightarrow2x\sqrt{x^2-x+1}+4\sqrt{3x+1}=2x^2+2x+6\)

<=> \(x^2-2x\sqrt{x^2-x+1}+\left(x^2-x+1\right)+\left(3x+1\right)-2.\sqrt{3x+1}.2+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2+\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2=0\)

Mà : \(\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2\ge0;\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2\ge0\)

Khi đó: \(\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2+\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: 

\(\hept{\begin{cases}\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2=0\\\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2=x^2-x+1,x\ge0\\3x+1=4\end{cases}}\Leftrightarrow x=1\)tm đk

Vậy x=1

tth_new
12 tháng 8 2019 lúc 18:48

Ta có thể dùng cô si chăng?

ĐK: \(x\ge-\frac{1}{3}\)

\(VT=\sqrt{x^2\left(x^2-x+1\right)}+\sqrt{4\left(3x+1\right)}\)

\(\le\frac{x^2+x^2-x+1}{2}+\frac{4+3x+1}{2}=\frac{2x^2+2x+6}{2}=x^2+x+3=VP\)

Để đẳng thức xảy ra, tức là xảy ra đẳng thức ở phương trình thì:

\(\hept{\begin{cases}x^2=x^2-x+1\\4=3x+1\end{cases}}\Leftrightarrow x=1\)

Vậy...

Is it true??

Phùng Minh Quân
12 tháng 8 2019 lúc 19:01

tth_new nếu thế thì em phải xét 2 TH \(x\ge0\) ( là trường hợp em làm ) và \(\frac{1}{3}\le x< 0\)

TH: \(\frac{1}{3}\le x< 0\)

\(VT< 0+2=2\)

\(VP=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}>\frac{1}{36}+\frac{11}{4}=\frac{25}{9}>\frac{18}{9}=2>VT\) => loại TH này 

LEGGO
Xem chi tiết
Vũ Tiền Châu
23 tháng 7 2018 lúc 20:54

liên hợ thôi !