giá trị nghệ thuật và nội dung của truyện con hổ có nghĩa
khái quát nội dung và giá trị nghệ thuật truyện con hổ có nghĩa
giúp mk gấp
1) Trong bài Khái quát về văn học trung đại Việt Nam, tác giả Bùi Duy Tân cho rằng:
“Văn học trung đại Việt Nam, từng được gọi là Văn học cổ Việt Nam, từng được gọi là Văn học cổ Việt Nam, Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, Văn học Hán Nôm, hoặc Văn học viết hay Văn học thành văn Việt Nam… thời trung đại. Dòng văn học này, có tác giả là trí thức thời phong kiến (nhà sư, vua, quan, tướng lĩnh, nhiều nhất là nho sĩ) chính thức ra đời từ thế kỉ X, khi dân tộc ta khôi phục được nền độc lập tự chủ. Sau đó, văn học ngày càng phát triển với nhiều danh gia kiệt tác qua các triều đại phong kiến. Văn học viết có hai bộ phận: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, ảnh hưởng lẫn nhau, hỗ trợ nhau cùng tồn tại và phát triển. Văn học chữ Nôm tuy xuất hiện muộn và không có được vị thế như văn học chữ Hán, song với tính chất của một bộ phận văn học tiếng Việt, văn học chữ Nôm ngày càng phát triển mạnh mẽ, giành được vị trí quan trọng và cuối cùng chiếm được vị thế ưu việt trên văn đàn. Về nội dung, văn học viết chịu sự chi phối của ý thức hệ phong kiến, của tinh thần dân tộc qua thực tiễn phát triển của quá trình dựng nước và giữ nước. Văn học viết chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho, Phật, Lão, của quan niệm Tam giáo hoà hỗn, có đặc điểm và tính chất của một dòng văn học thuộc hệ thống thi pháp văn học phương Đông trung đại.
Như vậy là, từ sự hình thành đén quá trình phát triển, từ diện mạo đến tính chất, từ thể loại đến văn tự, văn học viết đều có những nét riêng của một dòng văn học cổ truyền thống” (Khảo và luận một số thểloại, tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, H., 2001).
Giá trị nghệ thuật và nội dung của truyện con hổ có nghĩa
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong Con hổ có nghĩa là biện pháp nhân hoá. Kể chuyện loài hổ có nghĩa là để tạo ra sự so sánh tương phản, nâng cao hiệu quả giáo dục. Con hổ vốn là loài cầm thú rất hung dữ, vậy mà trong cách cư xử còn có nghĩa tình. Con người hơn hẳn loài cầm thú, trong cuộc sống càng phải cư xử có nghĩa hơn.
Truyện Con hổ có nghĩa đề cao cách sống nghĩa tình trong cuộc sống của con người. Làm người phải biết giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, ngược lại, khi được người khác giúp đỡ phải biết ghi nhớ ơn nghĩa, tìm cách báo đáp ơn nghĩa ấy.
Soạn bài Con hổ có nghĩa - loigiaihay.com
* Giá trị nghệ thuật:
Biện pháp nhân hóa là nghệ thuật chính trong bài "Con hổ có nghĩa". Đây là câu chuyện kể về loài hổ có ơn, có nghĩa để tạo ra sự so sánh tương phản, nâng cao hiệu quả giáo dục. Hổ là loiaf thú hung dữ nhưng lại biết cư xử ơn nghĩa với con người. Con người hơn hẳn loài hổ nên càng phỉa biết cư xử có nghĩa, có tình hơn.
* Nội dung:
Truyện "Con hổ có nghĩa" gồm hai câu chuyện về loài hổ.
Truyện thứ nhất: Một bà đỡ họ Trần người huyện Đông Triều một đêm nọ được hổ cõng vào rừng. Đến nơi bà thấy một con hổ cái đang sinh nở rất khó khăn bèn giúp hổ cái sinh con trót lọt. Hổ đực mừng rỡ đào lên một cục bạc biếu bà. Nhờ có cục bạc của hổ mà bà sống qua được năm mất mùa đói kém.
Truyện thứ hai: Bác tiều ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thấy một con hổ bị hóc xương bèn giúp hổ lấy xương ra. Để tạ ơn, hổ biếu bác một con nai. Khi bác tiều mất, hổ đến viếng. Từ đó, mỗi lần giỗ bác, hổ lại đưa dê hoặc lợn về biếu gia đình bác.
Giá trị nội dung và nghệ thuật nổi bật của truyện" Con Hổ Có Nghĩa" là gì?
* Giá trị nghệ thuật:
Biện pháp nhân hóa là nghệ thuật chính trong bài "Con hổ có nghĩa". Đây là câu chuyện kể về loài hổ có ơn, có nghĩa để tạo ra sự so sánh tương phản, nâng cao hiệu quả giáo dục. Hổ là loiaf thú hung dữ nhưng lại biết cư xử ơn nghĩa với con người. Con người hơn hẳn loài hổ nên càng phỉa biết cư xử có nghĩa, có tình hơn.
* Nội dung:
Truyện "Con hổ có nghĩa" gồm hai câu chuyện về loài hổ.
Truyện thứ nhất: Một bà đỡ họ Trần người huyện Đông Triều một đêm nọ được hổ cõng vào rừng. Đến nơi bà thấy một con hổ cái đang sinh nở rất khó khăn bèn giúp hổ cái sinh con trót lọt. Hổ đực mừng rỡ đào lên một cục bạc biếu bà. Nhờ có cục bạc của hổ mà bà sống qua được năm mất mùa đói kém.
Truyện thứ hai: Bác tiều ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thấy một con hổ bị hóc xương bèn giúp hổ lấy xương ra. Để tạ ơn, hổ biếu bác một con nai. Khi bác tiều mất, hổ đến viếng. Từ đó, mỗi lần giỗ bác, hổ lại đưa dê hoặc lợn về biếu gia đình bác.
nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện " ông lão đánh cá và con cá vàng "
1 Nghệ thuật
2 Nội dung
Tham Khảo
1. Giá trị nội dung: Câu chuyện khẳng định lòng cảm kích với những người nhân hậu và nêu lên cái kết cho những người tham lam bội bạc.
2. Đặc sắc nghệ thuật: Là truyện cổ tích dân gian nổi tiếng của Puskin sử dụng thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu: Như tình huống cốt truyện, hình tượng đối lập các nhân vật, yếu tố tưởng tượng hoang đường.
TK
1. Giá trị nội dung: Câu chuyện khẳng định lòng cảm kích với những người nhân hậu và nêu lên cái kết cho những người tham lam bội bạc.
2. Đặc sắc nghệ thuật: Là truyện cổ tích dân gian nổi tiếng của Puskin sử dụng thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu: Như tình huống cốt truyện, hình tượng đối lập các nhân vật, yếu tố tưởng tượng hoang đường
tham khảo nha bn
1. Giá trị nội dung: Câu chuyện khẳng định lòng cảm kích với những người nhân hậu và nêu lên cái kết cho những người tham lam bội bạc.
2. Đặc sắc nghệ thuật: Là truyện cổ tích dân gian nổi tiếng của Puskin sử dụng thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu: Như tình huống cốt truyện, hình tượng đối lập các nhân vật, yếu tố tưởng tượng hoang đường.
1. Phân tích chi tiết nghệ thuật 'cái bóng' trong truyện Người con gái Nam Xương.
2. Phân tích giá trị các yếu tố kì ảo trong truyện Người con gái Nam Xương
3. Tóm tắt truyện Người con gái Nam Xương
4. Nêu các giá trị nội dung + nghệ thuật của truyện Người con gái Nam Xương
5. Nêu nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du qua 2 đoạn trích 'Chị em Thúy Kiều' và 'Kiều ở lầu Ngưng Bích'
Giá trị nội dung và nhận xét về nghệ thuật của truyện Cố hương
Nội dung: Cố hương là bức tranh xơ xác, tiêu điều về xã hội Trung Quốc những năm cuối thế kì XIX đầu thế kỉ XX.Thông qua việc tường thuật chuyến về quê lần cuối của nhân vật Tôi, những rung cảm của “Tôi” trước sự thay đổi của quê hương, đặc biệt là của Nhuận Thổ, tác giả đã phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời đặt ra vấn đề đường đi của người nông dân, của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.
Nghệ thuật:
● Truyện Cố hương có bố cục chặt chẽ, cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật: hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng.
● Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật độc đáo, góp phần khắc họa tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm.
Nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện “Cô bé bán diêm”.
- Nghệ thuật: Với nghệ thuật tương phản làm nổi bật hoàn cảnh đáng thương, tội nghiệp của cô bé. Đồng thời, tác giả muốn tố cáo sự thờ ơ, ghẻ lạnh của xã hội lúc bấy giờ đã vô tình đẩy những người nghèo khổ "cô bé" vào cái chết.
- Nội dung: thể hiện cuộc đời của cô bé, muốn nói lên cuộc đời bất hạnh của cô bé và muốn tố cáo những kẻ ác độc đã gián tiếp hoặc trực tiếp dẫn đến cái chết đầy bi thương của cô bé.
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích truyện Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang.
Nội dung và nghệ thuật:
- Giá trị nội dung:hình dung được những gian nan, vất vả mà nhân vật phải trải qua, đồng thời ca ngợi tinh thần lạc quan, ý chí vượt lên mọi khó khăn, gian khổ của con người. Con người sống vươn lên khỏi nghịch cảnh.
- Nghệ thuật: ngôi kể thứ nhất chân thực, giọng điệu dí dỏm, hài hước.
Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện “Hai cây phong” là gì?
- Nội dung: Hình ảnh hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm đẹp đẽ về tuổi thơ của người họa sĩ làng Ku-ku-rêu.
- Nghệ thuật:
+ Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên mạch kể lồng ghép
+ Kể chuyện xen lẫn miêu tả, biểu cảm. Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa
+ Các biện pháp so sánh, nhân hóa với nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú.