Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Yến Yến
2 tháng 5 2023 lúc 15:27

Khi Mặt Trăng tròn dần (diện tích bề mặt của nó được chiếu sáng tăng lên khi nhìn từ Trái Đất), các pha của nó bắt đầu từ trăng mới, trăng lưỡi liềm, bán nguyệt đầu tháng, trăng khuyết, trăng tròn, sau đó lại là trăng khuyết, bán nguyệt cuối tháng, trăng lưỡi liềm và không trăng (bắt đầu trăng non).

Lê Anh  Quân
2 tháng 5 2023 lúc 15:37

-Chu kì của Mặt Trăng là chu kì Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

-Có 8 pha của Mặt Trăng

-Trăng mới,trăng lưỡi liềm,bán nguyệt đầu tháng,trăng khuyết,trăng tròn,rồi lại trăng khuyết,bán nguyệt cuối tháng,trăng lưỡi liềm và không trăng

Đinh Trung Hiếu
2 tháng 5 2023 lúc 15:54

Khi Mặt Trăng tròn dần (diện tích bề mặt của nó được chiếu sáng tăng lên khi nhìn từ Trái Đất), các pha của nó bắt đầu từ trăng mới, trăng lưỡi liềm, bán nguyệt đầu tháng, trăng khuyết, trăng tròn, sau đó lại là trăng khuyết, bán nguyệt cuối tháng, trăng lưỡi liềm và không trăng (bắt đầu trăng non).

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 19:51

undefinedEm vẽ 4 loại thôi ạ.

Trăng Tròn

Trăng non

Trăng hạ huyền

 Trăng thượng huyền

 Vẽ ko đc đẹp( Tay nghề còn kém )mong cô thông cảm ạ. :>>>

❤ ~~ Yến ~~ ❤
6 tháng 4 2021 lúc 21:37

Không có mô tả.

Vì sao lại có ngày và đêm?

Trái đất có dạng hình cầu nên khi quay quanh mặt trời, ánh sáng chỉ chiếu sáng được một phần của trái đất, phần được chiếu sáng đó là ban ngày và phần còn lại ko được chiếu sáng là ban đêm

Khi nào thì trăng tròn nhất? 

Trăng tròn nhất vào ngày rằm ( ngày 15 âm lịch )

Khi nào thì hiện tượng nguyệt thực xảy ra?

Khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm thẳng hàng, Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời đến Mặt Trăng thì lúc đó xảy ra hiện tượng nguyệt thực

ngo tran nam khanh
6 tháng 4 2021 lúc 22:06

Pha Mặt Trăng hay pha của Mặt Trăng là sự xuất hiện của phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời khi quan sát từ một vị trí, thường là từ Trái Đất. Các pha của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, tùy thuộc vào sự thay đổi vị trí tương đối của ba thiên thể Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời. Một nửa bề mặt của Mặt Trăng luôn được chiếu sáng bởi Mặt Trời (ngoại trừ lúc nguyệt thực), và tỉ lệ bán cầu được chiếu sáng khi quan sát từ Trái Đất thay đổi từ 0% (trăng mới hay trăng đầu tháng hoặc sóc) đến 100% (trăng tròn hay vọng). Biên của vùng được chiếu sáng và không được chiếu sáng của bán cầu được gọi là vùng phân giới hoặc vùng chạng vạng.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 23:09

a)

\(\begin{array}{l}F = 0\;\\ \Rightarrow \frac{1}{2}\left( {1 - \cos \alpha } \right) = 0\;\; \Leftrightarrow 1 - \cos \alpha  = 0\;\; \Leftrightarrow \cos \alpha  = 1\; \Leftrightarrow \alpha  = k2\pi \;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

b) \(F = 0,25\; \Rightarrow \frac{1}{2}\left( {1 - \cos \alpha } \right) = 0,25\; \Leftrightarrow 1 - \cos \alpha  = \frac{1}{2}\;\; \Leftrightarrow \cos \alpha  = \frac{1}{2}\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\alpha  = \frac{\pi }{3} + k2\pi }\\{\alpha  =  - \frac{\pi }{3} + k2\pi }\end{array}\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)} \right.\)

c) \(F = 0,5\;\; \Rightarrow \frac{1}{2}\left( {1 - \cos \alpha } \right) = 0,5\; \Leftrightarrow 1 - \cos \alpha  = 1\; \Leftrightarrow \cos \alpha  = 0\; \Leftrightarrow \alpha  = \frac{\pi }{2} + k\pi \;\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

d) \(F = 1\; \Leftrightarrow \frac{1}{2}\left( {1 - \cos \alpha } \right) = 1\;\; \Leftrightarrow 1 - \cos \alpha  = 2\; \Leftrightarrow \cos \alpha  =  - 1\; \Leftrightarrow \alpha  = \pi  + k2\pi \;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

Huỳnh Thị Trúc	Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân
15 tháng 4 2022 lúc 20:10

mặt trăng ko phải là sao.mà là một hành tinh ko sự sống,lạnh lẽo

Dương Minh Quang
15 tháng 4 2022 lúc 20:11

Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên quay quanh Trái Đất

Huỳnh Thị Trúc	Vy
15 tháng 4 2022 lúc 20:12

Mặt Trăng không phải là sao.

Mà là vệ tinh duy nhất ở trên Trái Đất,quay quanh Trái Đất.

Võ Nguyễn Huỳnh Như
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh hương
1 tháng 11 2018 lúc 21:27

mặt trời

nguyệt thực là mặt trời ăn mặt trăng

Moon cute
1 tháng 11 2018 lúc 21:30

nguyệt thực là mặt trời ăn mặt trăng

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
trâm nguyễn
28 tháng 2 2023 lúc 21:43

loading...loading...

thiphuong le
15 tháng 4 2023 lúc 15:49

trăng tròn,trăng khuyết,trăng bán nguyệt,ko trăng

Hòa cute
Xem chi tiết
TV Cuber
6 tháng 4 2022 lúc 22:12

refer

Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất. Vệ tinh này đã được con người biết đến từ thời tiền sử do nó sáng thứ nhì và chỉ đứng sau Mặt Trời. Mặt Trăng là thiên thể gần hình cầutr.223 với kích thước bằng khoảng 27% kích thước Trái Đất và khối lượng bằng khoảng 1,23% khối lượng Trái Đất. 

Cihce
6 tháng 4 2022 lúc 22:12

Là vệ tinh tự nhiên.

Đỗ Thị Minh Ngọc
6 tháng 4 2022 lúc 22:12

Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất.

Lê Thành Nguyên
Xem chi tiết
Doraemon và Doraemi
26 tháng 8 2018 lúc 10:36

Mặt trăng là một vật thể tròn và sáng vào ban đêm ở trong vũ trụ 

anhthu bui nguyen
26 tháng 8 2018 lúc 10:38

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời....

BẠN LÊN WIKIPEDIA TÌM HIỂU THÊM NHÉ.

TK MK NHA. ~HỌC TỐT~

-Duongg Lee (Dii)
26 tháng 8 2018 lúc 10:38

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng là 384.403 km, lớn khoảng 30 lần đường kính Trái Đất. Đường kính Mặt Trăng là 3.474 km[1], tức hơn một phần tư đường kính Trái Đất. Khối lượng Mặt Trăng khoảng bằng 2% khối lượng Trái Đất và lực hấp dẫn tại bề mặt Mặt Trăng bằng 17% lực hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất. Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất với chu kỳ quỹ đạo 27,32 ngày, và các biến đổi định kỳ trong hình học của hệ Trái Đất-Mặt Trăng–Mặt Trời là nguyên nhân gây ra các pha Mặt Trăng, lặp lại sau mỗi chu kỳ giao hội 29,53 ngày.

Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới. Năm 1959 là năm mang tính lịch sử đối với công cuộc khám phá Mặt Trăng, mở đầu bằng chuyến bay của vệ tinh nhân tạo Luna 1 của Liên bang Xô viết đến phạm vi của Mặt Trăng, tiếp đó Luna 2 rơi xuống bề mặt của Mặt Trăng và Luna 3 lần đầu tiên cung cấp ảnh mặt sau của Mặt Trăng. Năm 1966[1], Luna 9 trở thành tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh thành công và Luna 10 là tàu vũ trụ không người lái đầu tiên bay quanh Mặt Trăng. Hiện nay, các miệng hố đen ở vùng cực Nam của Mặt Trăng là nơi lạnh nhất trong hệ Mặt Trời.[2][3]

Cho đến nay, Chương trình Apollo của Hoa Kỳ đã thực hiện được những cuộc đổ bộ duy nhất của con người xuống Mặt Trăng, tổng cộng gồm sáu lần hạ cánh trong giai đoạn từ 1969 tới 1972. Năm 1969, Neil Armstrong và Buzz Aldrin là những người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng trong chuyến bay Apollo 11. Việc thám hiểm Mặt Trăng của loài người đã ngừng lại với sự chấm dứt của chương trình Apollo[cần dẫn nguồn], dù nhiều quốc gia đã thông báo các kế hoạch đưa người hay tàu vũ trụ robot tới Mặt Trăng

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Minh
17 tháng 1 2017 lúc 19:20

mặt trang là nguồn sáng tự nhiên

NT Ngọc Diệp
17 tháng 1 2017 lúc 19:21

- Có thể vào Wikipedia coi a!

Nguyễn Văn Minh
17 tháng 1 2017 lúc 19:23

Mặt trăng là vật hắt sáng