Những câu hỏi liên quan
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Đặng Thu Hằng
4 tháng 1 2018 lúc 21:20

B A C M N H D K

Bình luận (0)
khucdannhi
Xem chi tiết
Phạm Thị Vân Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Thi My Duyen
Xem chi tiết
Têrêsa Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 21:16

a) Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM(gt)

Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)

Suy ra: BN=CM(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

HB=HC(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AH⊥BC(đpcm)

c) Ta có: AH⊥BC(cmt)

mà H là trung điểm của BC(gt)

nên AH là đường trung trực của BC

⇔EH là đường trung trực của BC

⇔EB=EC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)

Xét ΔEBC có EB=EC(cmt)

nên ΔEBC cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (1)
Yoona SNSD
Xem chi tiết
Nguyên Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
12 tháng 2 2022 lúc 22:23

a. xét tam giác  ABH và tam giác ACH

AB = AC ( ABC cân )

góc B = góc C ( ABC cân )

BH = CH ( ABC cân, AH là đường cao cũng là trung tuyến )

Vậy tam giác  ABH = tam giác ACH ( c.g.c )

b. xét tam giác vuông BNH và tam giác vuông CNH

BN = CM ( AB = AC ; AM = AN )

BH = CH 

Vậy tam giác vuông BNH = tam giác vuông CNH ( cạnh huyền. cạnh góc vuông )

c. áp dụng định lý pitao vào tam giác vuông AHB:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(BH=\sqrt{10^2-8^2}=\sqrt{64}=8cm\)

=> BC = BH. 2 = 8.2 =16 cm

Chúc bạn học tốt!!!

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 2 2022 lúc 22:27

a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH 

^AHB = ^AHC = 900

AB = AC (gt) 

AH _ chung 

Vậy tam giác ABH = tam giác ACH ( ch - cgv ) 

b, Xét tam ANB và tam giác AMC có : 

^A _ chung 

AM = AN(gt) 

AB = AC (gt) 

Vậy tam giác ANB = tam giác AMC ( c.g.c ) 

=> BN = CM ( 2 cạnh tương ứng ) 

c, Xét tam giác ABH vuông tại H, theo định lí Pytago 

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=6cm\)

Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao nên đồng thời AH là đường trung tuyến 

=> BC = 2BH = 12 cm 

Bình luận (0)
Phương Nam Trần
12 tháng 2 2022 lúc 22:37

M N A B C H

a, ΔABC cân tại A =>AB=AC và ACH=ABH

Xét ΔABH và ΔACH có:

ACH=ABH

AB=AC

AHC=AHB=900

=>ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-góc nhọn) (đpcm)

b, Ta có AM+MB=AN+NC và AM=AN

=>MB=NC

Xét ΔBMC và ΔCNB có:

BM=NC

MBC=NCB

BC chung

=>ΔBMC=ΔCNB(c.g.c)

=>BN=CM (đpcm)

c, Xét ΔABH có: AB2=BH2+AH2 (pi-ta-go)

=>BH2=36

=>BH=6(cm)

ΔABC cân tại A có AH là đường cao

=> AH cũng là trung tuyến

=>HB=HC=BC/2

=>BC=2HB=12 (cm)

        

 

Bình luận (0)
TuAnhleloi0509
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 19:11

a: Xét ΔKAC vuông tại K và ΔHCA vuông tại H có

AC chung

góc KAC=góc HCA

=>ΔKAC=ΔHCA

=>AH=CK

b: Xét ΔMAC có góc MAC=góc MCA

nên ΔMAC cân tại M

c: Xét ΔADC có

AK vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔADC cân tại A

=>góc ADC=góc ACD

=>góc ADC=góc CAH

Bình luận (0)