Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh
Xem chi tiết
Anh Pha
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 4 2019 lúc 21:11

\(x\ge2017\)

\(A=\frac{\sqrt{x-2016}}{x-2016+2017}+\frac{\sqrt{x-2017}}{x-2017+2016}=\frac{1}{\sqrt{x-2016}+\frac{2017}{\sqrt{x-2016}}}+\frac{1}{\sqrt{x-2017}+\frac{2016}{\sqrt{x-2017}}}\)

\(A\le\frac{1}{2\sqrt{2017}}+\frac{1}{2\sqrt{2016}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2016=2017\\x-2017=2016\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=4033\)

Hoàng Ngọc Mai
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
26 tháng 1 2016 lúc 9:44

b)\(\sqrt{2^3+1}\) theo mình phần b như vậy ko bít đúng ko

Thắng Nguyễn
26 tháng 1 2016 lúc 9:45

a)=**** 100%

b)\(\sqrt{2^3+1}\) phần b ko bít đúng ko nhưng phần a đúng ko 100%

Thắng Nguyễn
26 tháng 1 2016 lúc 9:46

a)=1

b)\(\sqrt{2^3+1}\) phần b ko bít đúng ko nhưng phần a đúng ko 100%

Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
6 tháng 12 2015 lúc 16:36

2) ĐKXĐ:  \(1\le x\le5\)

\(B^2=\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-1+5-x\right)=8\Rightarrow B\le2\sqrt{2}\)

Xảy ra đẳng thức khi và chỉ khi x = 3

HOÀNG LÊ BẢO AN
Xem chi tiết
Ha Tran Thi Thu
Xem chi tiết
Mr Lazy
6 tháng 6 2016 lúc 20:04

Côsi:

\(x+1=\left(x-2006\right)+2007\ge2\sqrt{2007}.\sqrt{x-2006}\)

\(x-1=\left(x-2007\right)+2006\ge2\sqrt{2006}.\sqrt{x-2007}\)

\(A\le\frac{1}{2\sqrt{2007}}+\frac{1}{2\sqrt{2006}}\)

Dấu bằng: \(\hept{\begin{cases}x-2006=2007\\x-2007=2006\end{cases}\Leftrightarrow x=2006+2007=4013}\)

Phạm Việt Anh
6 tháng 6 2016 lúc 20:09

đó là tim max mà

Mr Lazy
6 tháng 6 2016 lúc 20:22

Khi x tiến tới dương vô cùng (rất lớn) thì A tiến tới 0 và luôn > 0 nên không tồn tại GTNN của A.

Phạm Thu Thủy
Xem chi tiết
Nhật Minh
6 tháng 6 2017 lúc 11:07

đề sai 1 chút nha.

\(M=\dfrac{\sqrt{x-2017}}{\left(x-2017\right)+2019}+\dfrac{\sqrt{x-2018}}{\left(x-2018\right)+2018}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x-2017}+\dfrac{2019}{\sqrt{x-2017}}}+\dfrac{1}{\sqrt{x-2018}+\dfrac{2018}{\sqrt{x-2018}}}\)

\(\le\dfrac{1}{2\sqrt{2019}}+\dfrac{1}{2\sqrt{2018}}\)

M Max = \(\dfrac{1}{2\sqrt{2019}}+\dfrac{1}{2\sqrt{2018}}\)khi x =4036.

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 5 2019 lúc 22:52

ĐKXĐ: \(x\ge2017\)

- Với \(x=2017\Rightarrow A=\frac{1}{2019}\) (1)

- Với \(x>2017\)

\(A=\frac{\sqrt{x-2016}}{x-2016+2018}+\frac{\sqrt{x-2017}}{x-2017+2017}=\frac{1}{\sqrt{x-2016}+\frac{2018}{\sqrt{x-2016}}}+\frac{1}{\sqrt{x-2017}+\frac{2017}{\sqrt{x-2017}}}\)

\(\Rightarrow A\le\frac{1}{2\sqrt{2018}}+\frac{1}{2\sqrt{2017}}\) (2)

So sánh (1) và (2) ta được \(A_{max}=\frac{1}{2\sqrt{2018}}+\frac{1}{2\sqrt{2017}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=4034\)