Những câu hỏi liên quan
Phan Bảo Yến
Xem chi tiết
Phan Trần Bảo Yến
Xem chi tiết
kill one
25 tháng 12 2017 lúc 13:20

Đến với Do Homework for You để trải nghiệm dịch vụ giải bài tập về nhà trên nhiều lĩnh vực. Liên hệ: https://www.facebook.com/an.qui.9

Bình luận (0)
kill one
25 tháng 12 2017 lúc 13:24

Tham khảo giải một số bài tập tại https://giaibaitapvenha.blogspot.com/

Bình luận (0)
Jayna
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 5 2022 lúc 6:28

a . Áp dụng đl pytago đảo vào t/g DEF có :

DE^2 = EF^2 - DF^2  = 5^2 - 3^2 = 16 

 DE = 4 

=> t/g DEF là tg vuông .

c . K ; H và M cùng nằm trên 1 đường thẳng  không tạo t/g đc e nhé!

Bình luận (0)
Meh Paylak
Xem chi tiết
Đặng Khánh
Xem chi tiết
😈tử thần😈
15 tháng 5 2021 lúc 21:54

a) xét ΔHED và ΔDEF có 

\(\widehat{EHD}=\widehat{EDF}=\)90o

\(\widehat{E} chung\)

=> ΔHED ∼ ΔDEF (gg)

b) Xét ΔDEF có \(\widehat{D}=\)90o

=> DE2+DF2=EF2

=>62+82=EF2

=> EF=10 cm

SΔDEF=\(\dfrac{ED.DF}{2}=\dfrac{DH.EF}{2}\)=> ED.DF=DH.EF => 6.8=DH.10

=> DH =4,8 cm

c) Xét ΔDEH có \(\widehat{EHD}=90\)o

=> HD2.HE2=ED2

=>4.82+HE2=62

=> HE=3.6

ta lại có DI là phân giác 

=> \(\dfrac{EI}{IH}=\dfrac{ED}{HD}\)

=>\(\dfrac{EI}{EH-EI}=\dfrac{6}{4.8} \)=>\(\dfrac{EI}{3.6-EI}=\dfrac{6}{4.8}\)=>EI=2

=> IH=EH-EI=3.6-2=1.6

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 21:54

a) Xét ΔHED vuông tại H và ΔDEF vuông tại D có

\(\widehat{HED}\) chung

Do đó: ΔHED\(\sim\)ΔDEF(g-g)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 21:55

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Leftrightarrow EF^2=6^2+8^2=100\)

hay EF=10(cm)

Ta có: ΔHED\(\sim\)ΔDEF(cmt)

nên \(\dfrac{DH}{FD}=\dfrac{ED}{EF}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{6\cdot8}{10}=\dfrac{48}{10}=4.8\left(cm\right)\)

Vậy: EF=10cm; DH=4,8cm

Bình luận (0)
khoa trịnh
Xem chi tiết

a: Xét ΔEHD và ΔEHF có

EH chung

\(\widehat{DEH}=\widehat{FEH}\)

ED=EF

Do đó: ΔEHD=ΔEHF

b: Xét ΔEPH vuông tại P và ΔEMH vuông tại M có

EH chung

\(\widehat{PEH}=\widehat{MEH}\)

Do đó: ΔEPH=ΔEMH

=>HP=HM

c: ΔDEF cân tại E

mà EH là đường phân giác

nên EH\(\perp\)DF và H là trung điểm của DF

H là trung điểm của DF

=>DH=HF=DF/2=6/2=3(cm)

ΔEHD vuông tại H

=>\(EH^2+HD^2=ED^2\)

=>\(EH^2+3^2=5^2\)

=>\(EH^2=5^2-3^2=25-9=16\)

=>\(EH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
An Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 19:54

Xét ΔEDI vuông tại D và ΔEHI vuông tại H có

EI chung

\(\widehat{DEI}=\widehat{HEI}\)

Do đó ΔEDI=ΔEHI

Suy ra: ID=IH

Bình luận (0)
ᴗ네일 히트 야옹 k98ᴗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 19:15

Xét ΔDEI vuông tại E và ΔDHI vuông tại H có

DI chung

góc EDI=góc HDI

=>ΔDEI=ΔDHI

Bình luận (0)
người bí ẩn
Xem chi tiết
Duy Nam
1 tháng 3 2022 lúc 8:10

Bình luận (0)
Duy Nam
1 tháng 3 2022 lúc 8:10

câu d) mik chx bt lm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 8:11

a: Xét ΔDEI vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

EI chung

\(\widehat{DEI}=\widehat{HEI}\)

Do đó: ΔDEI=ΔHEI

Suy ra: ID=IH

b: Xét ΔIDK vuông tại D và ΔIHF vuông tại H có

ID=IH

\(\widehat{IDK}=\widehat{IHF}\)

Do đó: ΔIDK=ΔIHF

c: Ta có: ΔIDK=ΔIHF

nên DK=HF

Ta có: ED+DK=EK

EH+HF=EF

mà ED=EH

và DK=HF

nên EK=EF

hay ΔEKF cân tại E

Xét ΔEKF có 

ED/DK=EH/HF

nên DH//KF

Bình luận (1)