Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nanako
Xem chi tiết
Minhh Minhh
Xem chi tiết
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 13:06

tham khảo!

Trong khung cảnh thiên nhiên mênh mông, đượm nét buồn lúc chiều muộn nơi rừng núi, bỗng xuất hiện con người:

"Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng."

Dịch thơ:

"Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng."

Giữa cảnh buồn của thiên nhiên như trong thơ cổ, cô sơn nữ hiện lên như một điểm sáng, làm cho cả bức tranh trở nên sinh động, vui tươi hơn. Đó chính là nét cố điển mà hiện đại trong thơ của Hồ Chí Minh. Bức tranh vừa có người, vừa có hoạt động khỏe khoắn của con người trong đó. Đó chính là nét đẹp, nét đáng quý của người dân lao động. Cô gái đang miệt mài xay ngô bên lò than rực hồng để chuẩn bị bữa tối. Ở đây, bản dịch thơ không đảm bảo được nghệ thuật của bản chữ Hán. Bác đã lặp lại hai chữ "bao túc" ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư, như những vòng xoay nối tiếp nhau của cô gái, như sự tuần hoàn của thời gian, trời đã tối, tối dần. Bức tranh vừa ấm áp bởi cảnh tượng lao động khỏe khoắn của người thôn nữ lao động, vừa bởi cái ánh hồng của bếp lò. Đó chỉ là một thứ hạnh phúc bình dị, vậy mà Bác vẫn gạt bỏ hết những đau đớn, mệt mỏi về thân xác để cảm nhận được.

Minhh Minhh
Xem chi tiết
Laville Venom
13 tháng 5 2021 lúc 9:30

tk

Cô em xóm núi xay ngô tối
Xây hết lò than đã rực hồng

Nếu như nói về cảnh thì sự chuyển cảnh trong Câu thơ này cũng rất đỗi tự nhiên. Khi đêm đã buông xuống, tấm màn đen của nó đã bao trùm lên toàn cảnh vật thì nhà thơ chỉ có thể hướng tầm nhìn về phía có ánh sáng. Đó chính là ánh sáng soi tỏ hình ảnh một cô thôn nữ xay ngô để chuẩn bị bữa cơm chiều.

Ở câu thơ thứ ba, người dịch đã thêm chữ “tối” Không có trong nguyên tác. Từ nay không sai nhưng lại làm cái tinh tế của bài thơ mất mát đi ít nhiều. Nó vừa làm lộ ý thơ, vừa khiến cho nội dung kém đi sự gợi mở.

 

Lê Chí Viễn còn phát hiện ra thêm một điểm vô cùng tinh vi ở câu thơ này. Đảo ngữ “ma bao túc” “bao túc mà hoàn” khiến cho câu thơ trở nên thật hấp dẫn và đặc biệt. Thời gian trôi tình theo cánh chim và làn mây, theo những vòng xoay ngô cuối của người thiếu nữ, quay mãi, quay mãi và đến khi cô ấy phải dừng lại thì lo than đã rực Hồng, nó dịch lên một thứ ánh sáng tuyệt đẹp. Thứ ánh sáng tỏa ra từ phía lò than kia không chỉ là thứ ánh sáng thắp lên trong đêm tối tăm, mịt mù mà còn là ánh sáng của niềm tin, của hy vọng mà Bác vẫn luôn luôn tin tưởng và gửi gắm. Đọc thơ Bác, buồn nhưng vẫn tràn ngập niềm tin và hy vọng có lẽ là vì vậy.

Hai câu thơ đầu là cảnh buồn, cảnh chiều muộn với hình ảnh cánh chim và con người đều mỏi mệt trước giờ khách tàn lụi nhưng hai câu thơ sau lại là một niềm vui, một niềm tin háo hức, mong chờ qua hình ảnh đúng lửa hồng. Chỉ một hình ảnh nhỏ nhưng lại có thể cân chỉnh cả bài thơ, khiến cho bài thơ sáng rực lên sự ấm áp. Sự sống, ánh sáng và niềm vui của con người được hiện lên ở trung tâm của bức tranh được nhà thơ vẽ ra đã tỏa sáng, xua tan cái cô quạnh, cái mệt mỏi của cảnh chiều nơi núi rừng.

Nguyễn Du đã từng nói: “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Chân lý ấy khá ứng với hai câu thơ đầu tiên. Nhưng ở hai câu thơ này, ta phải nhấn mạnh rằng do cảnh buồn nên người cũng muốn buồn theo. Tuy vậy, ở hai câu thơ sau thì niềm vui đã quay trở lại. Sự hy vọng, niềm tin thông qua hình ảnh gọi lửa hồng đã khiến cho bài thơ trở nên vui tươi và dạo dực hơn hẳn…
Mới biết mọi niềm vui, nỗi buồn của Bác hồ đều gắn bó với niềm vui, nỗi buồn của đất nước. Quyền hành nỗi bất hạnh của riêng mình, của tù ngục, khổ đau, Bác vẫn đau đầu lo cho nước nhà…

minh nguyet
13 tháng 5 2021 lúc 9:30

Bạn tham khảo nhé:

Hai câu thơ cuối bài Chiều tối sử dụng bút pháp cổ điển từ "Hồng" chính là nhãn tự của bài thơ. nó là hình ảnh bị dị nhưng vô cùng chân thực được tác giả ghi lại một cách tinh tế, sâu sắc. Hình ảnh con người hiện lên khi đang làm việc gợi lên sức sống mãnh liệt, vẻ đẹp giản dị của cô gái khi đang làm việc thể hiện một cuộc sống thanh bình, yên vui của núi rừng sơn cước. Hình ảnh bếp lửa lò than rực hồng mang lại cho bài thơ một luồng sinh khí mới, nó làm cho cả bài thơ như sáng bừng lên, ấm áp sự sống mới tươi vui, bình yên của nhịp sống con người. Đồng thời nó cũng thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời trong thơ của Hồ Chí Minh, dù trong hoàn cảnh bị tù đày mệt mỏi, bởi sự áp giải của chế độ Tưởng Giới Thạch nhưng Bác không hề nao núng hay tỏ thái độ lo lắng sợ hãi. 

Trịnh Thị Xuân Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
8 tháng 3 2018 lúc 9:36

1. Dế Mèn là 1 chàng dế thanh niên cường tráng, tính tình kiêu ngạo, hay xem thường người khác và hay tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình .

2.Viết một bài văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh, khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái.
Sau khi Kiều Phương tham gia trại thi vẽ quốc tế trở về, bố mẹ tôi vui lắm vì bức tranh của nó được trao giải nhất. Kiều Phương muốn tôi cùng đi nhận giải trong ngày lễ phát thưởng. Tuy trong lòng không vui nhưng tôi vẫn phải cùng bố mẹ dự triển lãm tranh thiếu nhi. Người xem đông lắm. Bố mẹ kéo tay tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương được đóng khung, lồng kính treo ở một vị trí trang trọng. Dưới bức tranh có hàng chữ đề: Giải nhất – Kiều Phương – 8 tuổi. Bức tranh vẽ một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.
Khi nghe mẹ thì thầm hỏi: Con có nhận ra con không? thì tôi giật sững người và chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Một cảm xúc khó tả dâng lên trong lòng tôi. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng. Chú bé trong tranh kia là tôi đấy ư? Có lẽ nào như vậy được? Hóa ra những lần “Mèo” (biệt danh của em gái tôi) xét nét khiến tôi bực mình, khó chịu chính là những lúc em quan sát thật kĩ để vẽ chân dung tôi. Em đã có chủ ý chọn tôi làm đề tài cho bức tranh của nó từ trước lúc đi thi. Vậy mà vì thói ghen tị......xâu xa, tôi đã không nhận ra thiện ý ấy của nó. “Mèo” yêu quý tôi thực sự nên nó phát hiện ra những nét đẹp ẩn giấu dưới vẻ mặt “khó ưa” của tôi để thể hiện lên tranh, biến tôi thành chú bé suy tư và mơ mộng. Ôi! Em gái tôi có tấm lòng vị tha và nhân hậu đáng quý biết chừng nào!
Ngắm kĩ bức tranh, tôi thấy em gái tôi quả là có tài năng thật sự. Nét vẽ của nó linh hoạt và sinh động. Đôi mắt của chú bé trong tranh rất có thần, phản ánh được trạng thái tâm hồn nhân vật. Phải, tôi vốn hay suy tư và mơ mộng nhưng sự đố kị đã biến tôi thành kẻ nhỏ nhen đáng ghét. Tôi xấu hổ vì cảm thấy nhỏ bé đến tội nghiệp trước đứa em gái bé bỏng. Tôi nhủ thầm hãy vượt khỏi mặc cảm tự ti, hãy đánh giá lại mình một cách khách quan để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu. Từ đó cố gắng phấn đấu để trở thành một người anh trai xứng đáng với cô em gái tài hoa.

Lí Vật
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 2 2022 lúc 21:29

Em tham khảo gợi ý này nhé:

Nguồn: Zuni

Hồ chí Minh và Huy Cận đã kế thừa thi liệu của thơ ca truyền thống.
- Bối cảnh xuất hiện hình ảnh cánh chim trong mỗi bài thơ là gì?
- Sự khác nhau trong trạng thái của cánh chim? Cánh chim trong "chiều tối" thể hiện trạng thái mệt mỏi tìm về nơi ấm còn hình ảnh cánh chim trong "tràng giang" là hình ảnh cánh chim nghiêng cánh gánh cả ráng chiều.
- Hình ảnh cánh chim thể hiện tấm lòng, cái nhìn cũng như cảm quan nghệ thuật gì của mỗi nhà thơ?

 Ở "Chiều tối" ta nhìn thấy ở Bác một cách nhìn đầy yêu thương, trìu mến trước biểu hiện nhỏ nhoi của sự sống. Nhìn cánh chim đang bay, Bác cảm nhận được sự mệt mỏi của đôi cánh sau một ngày đường hoạt động. Trong chiều sâu tâm hồn của Bác chính là lòng yêu thương sự sống, cảm quan của Bác chính là cảm quan nhân đạo. cánh chim còn là biểu hiện của thời gian.
   ở "Tràng giang" ta lại bắt gặp một cánh chim nhỏ nhoi như một vệt tối nhỏ nhoi sa xuống trong chiều như khép lại không gian trời chiều. Nhỏ nhoi và cô đơn là sắc thái của cánh chim nhỏ trong chiều. Cánh chim ấy như đang oằn mình chở cả trời chiều trên vai. Sự vật nhỏ nhoi đối lập với không gian rộng lớn với sông dài trời rộng đến tột cùng tột độ, từ đó ta thấy sự cô đơn về kiếp người hữu hạn.

ʚLittle Wolfɞ‏
27 tháng 2 2022 lúc 21:30

bạn có thể tham khảo tại ây : http://zuni.vn/hoi-dap-chi-tiet/71185/0/0

Kudo Shinichi AKIRA^_^
27 tháng 2 2022 lúc 21:48

Tham khảo 

Hồ chí Minh và Huy Cận đã kế thừa thi liệu của thơ ca truyền thống.
- Bối cảnh xuất hiện hình ảnh cánh chim trong mỗi bài thơ là gì?
- Sự khác nhau trong trạng thái của cánh chim? Cánh chim trong "chiều tối" thể hiện trạng thái mệt mỏi tìm về nơi ấm còn hình ảnh cánh chim trong "tràng giang" là hình ảnh cánh chim nghiêng cánh gánh cả ráng chiều.
- Hình ảnh cánh chim thể hiện tấm lòng, cái nhìn cũng như cảm quan nghệ thuật gì của mỗi nhà thơ?

 Ở "Chiều tối" ta nhìn thấy ở Bác một cách nhìn đầy yêu thương, trìu mến trước biểu hiện nhỏ nhoi của sự sống. Nhìn cánh chim đang bay, Bác cảm nhận được sự mệt mỏi của đôi cánh sau một ngày đường hoạt động. Trong chiều sâu tâm hồn của Bác chính là lòng yêu thương sự sống, cảm quan của Bác chính là cảm quan nhân đạo. cánh chim còn là biểu hiện của thời gian.
   ở "Tràng giang" ta lại bắt gặp một cánh chim nhỏ nhoi như một vệt tối nhỏ nhoi sa xuống trong chiều như khép lại không gian trời chiều. Nhỏ nhoi và cô đơn là sắc thái của cánh chim nhỏ trong chiều. Cánh chim ấy như đang oằn mình chở cả trời chiều trên vai. Sự vật nhỏ nhoi đối lập với không gian rộng lớn với sông dài trời rộng đến tột cùng tột độ, từ đó ta thấy sự cô đơn về kiếp người hữu hạn.

Khánh Huyền
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
28 tháng 2 2021 lúc 9:51

Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng.

Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 9:52

TK:

Người anh trai dù không muốn, nhưng trước sự khẩn khoản cùa em gái, đã cùng gia đình đi nhận giải thưởng với em.

Câu ta đứng xem bức tranh của cô em gái với một tâm trạng đầy biến động. Thoạt đầu, cậu vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là cậu ta. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Cậu đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Cậu lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và im lặng. Đến cuối truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ờ trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được vẻ đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của cô em.

Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một điều thật giản dị mà cao thượng.

Minh Nhân
28 tháng 2 2021 lúc 9:52

Em tham khảo nhé !!

 

Người anh trai dù không muốn, nhưng trước sự khẩn khoản cùa em gái, đã cùng gia đình đi nhận giải thưởng với em. Câu ta đứng xem bức tranh của cô em gái với một tâm trạng đầy biến động. Thoạt đầu, cậu vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là cậu ta. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Cậu đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Cậu lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và im lặng. Đến cuối truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ờ trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được vẻ đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của cô em. Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một điều thật giản dị mà cao thượng.

  

Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết

1.D

 

Sunn
2 tháng 11 2021 lúc 8:25

Bài 2 : Bức tranh của em gái tôi

Câu 1. Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi?

A. Người em gái

B. Người em gái, anh trai

C. Bé Quỳnh

D. Người anh trai

Câu 2. Lý do nào cho thấy anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện bức tranh của em gái tôi?

A. Người anh trai là người kể lại câu chuyện

B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái

C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh

D. Truyện kể về người anh, cô em có tài hội họa

Câu 3. Truyện Bức tranh của em gái tôi, tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gì?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Biểu cảm

D. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Câu 4. Truyện Bức tranh của em gái tôi sử dụng lời kể của ai?

A. Lời người anh, ngôi thứ nhất

B. Lời người em, ngôi thứ hai

C. Lời tác giả, ngôi thứ ba

D. Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai

Câu 5. Dòng nào diễn đạt đúng thái độ người anh khi thoạt đầu thấy cô em gái tự chế màu vẽ?

A. Bực bội, khó chịu vì em gái hay lục lọi

B. Kẻ cả, cho là em nghịch ngợm

C. Lấy làm lạ, bí mật theo dõi em

D. Ngăn cản không cho em nghịch

Câu 6. Khi tài năng của cô em được phát hiện, người anh có thái độ ra sao?

A. Chê bai, không thèm quan tâm tranh của em

B. Ghét bỏ, luôn luôn mắng em vô cớ

C. Buồn bã, khó chịu, gắt gỏng, không còn thân với em như trước

D. Vui mừng vì em có tài

Câu 7. Trình tự diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình?

A. Hãnh diện, tự hào, xấu hổ

B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện

C. Tức tối, xấu hổ, hành diện,

D. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ

Câu 8. Vì sao người anh thấy xấu hổ khi nhìn thấy bức tranh em gái vẽ mình?

A. Em gái mình vẽ không đẹp

B. Em gái mình vẽ đẹp hơn bình thường

C. Em gái mình vẽ bằng tâm hồn trong sáng, nhân hậu

D. Em gái vẽ sai về mình

Câu 9. Nhận xét không đúng về nhân vật Kiều Phương?

A. Hồn nhiên, hiếu động

B. Tài hội họa hiếm có

C. Tình cảm trong sáng nhân hậu

D. Không quan tâm đến anh

Câu 10. Bài học rút ra từ truyện Bức tranh của em gái tôi?

A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác

B. Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác

C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua được tính ích kỉ cá nhân

D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người

tôi là người thông minh
17 tháng 1 2022 lúc 7:58

câu trả lời đây  nhé bạn

Câu 1. Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi?

A. Người em gái

B. Người em gái, anh trai

C. Bé Quỳnh

D. Người anh trai

Câu 2. Lý do nào cho thấy anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện bức tranh của em gái tôi?

A. Người anh trai là người kể lại câu chuyện

B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái

C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh

D. Truyện kể về người anh, cô em có tài hội họa

Câu 3. Truyện Bức tranh của em gái tôi, tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gì?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Biểu cảm

D. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Câu 4. Truyện Bức tranh của em gái tôi sử dụng lời kể của ai?

A. Lời người anh, ngôi thứ nhất

B. Lời người em, ngôi thứ hai

C. Lời tác giả, ngôi thứ ba

D. Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai

Câu 5. Dòng nào diễn đạt đúng thái độ người anh khi thoạt đầu thấy cô em gái tự chế màu vẽ?

A. Bực bội, khó chịu vì em gái hay lục lọi

B. Kẻ cả, cho là em nghịch ngợm

C. Lấy làm lạ, bí mật theo dõi em

D. Ngăn cản không cho em nghịch

Câu 6. Khi tài năng của cô em được phát hiện, người anh có thái độ ra sao?

A. Chê bai, không thèm quan tâm tranh của em

B. Ghét bỏ, luôn luôn mắng em vô cớ

C. Buồn bã, khó chịu, gắt gỏng, không còn thân với em như trước

D. Vui mừng vì em có tài

Câu 7. Trình tự diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình?

A. Hãnh diện, tự hào, xấu hổ

B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện

C. Tức tối, xấu hổ, hành diện,

D. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ

Câu 8. Vì sao người anh thấy xấu hổ khi nhìn thấy bức tranh em gái vẽ mình?

A. Em gái mình vẽ không đẹp

B. Em gái mình vẽ đẹp hơn bình thường

C. Em gái mình vẽ bằng tâm hồn trong sáng, nhân hậu

D. Em gái vẽ sai về mình

Câu 9. Nhận xét không đúng về nhân vật Kiều Phương?

A. Hồn nhiên, hiếu động

B. Tài hội họa hiếm có

C. Tình cảm trong sáng nhân hậu

D. Không quan tâm đến anh

Câu 10. Bài học rút ra từ truyện Bức tranh của em gái tôi?

A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác

B. Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác

C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua được tính ích kỉ cá nhân

D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 12 2018 lúc 11:59

b, Anh trai của Kiều Phương

    + Người anh của Kiều Phương là người ích kỉ, hẹp hòi, vô tâm. Người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương khác. Người anh trong bức tranh của Kiều Phương là người mơ mộng, trong sáng và suy tư.

trinh
Xem chi tiết
Đào Công Lý
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
7 tháng 3 2018 lúc 11:09

Bài làm

Sau khi Kiều Phương tham gia trại thi vẽ quốc tế trở về, bố mẹ tôi vui lắm vì bức tranh của nó được trao giải nhất. Kiều Phương muốn tôi cùng đi nhận giải trong ngày lễ phát thưởng. Tuy trong lòng không vui nhưng tôi vẫn phải cùng bố mẹ dự triển lãm tranh thiếu nhi. Người xem đông lắm. Bố mẹ kéo tay tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương được đóng khung, lồng kính treo ở một vị trí trang trọng. Dưới bức tranh có hàng chữ đề: Giải nhất – Kiều Phương – 8 tuổi. Bức tranh vẽ một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.
Khi nghe mẹ thì thầm hỏi: Con có nhận ra con không? thì tôi giật sững người và chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Một cảm xúc khó tả dâng lên trong lòng tôi. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng. Chú bé trong tranh kia là tôi đấy ư? Có lẽ nào như vậy được? Hóa ra những lần “Mèo” (biệt danh của em gái tôi) xét nét khiến tôi bực mình, khó chịu chính là những lúc em quan sát thật kĩ để vẽ chân dung tôi. Em đã có chủ ý chọn tôi làm đề tài cho bức tranh của nó từ trước lúc đi thi. Vậy mà vì thói ghen tị......xâu xa, tôi đã không nhận ra thiện ý ấy của nó. “Mèo” yêu quý tôi thực sự nên nó phát hiện ra những nét đẹp ẩn giấu dưới vẻ mặt “khó ưa” của tôi để thể hiện lên tranh, biến tôi thành chú bé suy tư và mơ mộng. Ôi! Em gái tôi có tấm lòng vị tha và nhân hậu đáng quý biết chừng nào! 

Ngắm kĩ bức tranh, tôi thấy em gái tôi quả là có tài năng thật sự. Nét vẽ của nó linh hoạt và sinh động. Đôi mắt của chú bé trong tranh rất có thần, phản ánh được trạng thái tâm hồn nhân vật. Phải, tôi vốn hay suy tư và mơ mộng nhưng sự đố kị đã biến tôi thành kẻ nhỏ nhen đáng ghét. Tôi xấu hổ vì cảm thấy nhỏ bé đến tội nghiệp trước đứa em gái bé bỏng. Tôi nhủ thầm hãy vượt khỏi mặc cảm tự ti, hãy đánh giá lại mình một cách khách quan để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu. Từ đó cố gắng phấn đấu để trở thành một người anh trai xứng đáng với cô em gái tài hoa.

~HOk tốt~

Nguyễn Đặng Linh Nhi
7 tháng 3 2018 lúc 9:42

người anh trai dù không muốn, nhưng trước sự khẩn khoản của em gái, đã cùng gia đình đi nhận giải thưởng với em. Cậu ta đứng xem bức tranh của em gái với tâm trạng đầy biến động. Thoạt đầu, cậu vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là cậu ta. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn bao la. Nhưng cũng chính vao lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. cậu đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. cậu lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và im lặng. đến cuối truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu:" không phải con đâu. đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy." người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. anh thừa nhận anh không được đẹp như người trong tranh. và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra lòng nhân hậu của cô em gái. trước đó là sự ghen tị, xa lánh; giờ đây anh đã nhận ra được vẻ đẹp tâm hồn của em. nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người em. đó là một điều thật giản dị và cao thượng.