Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuý An Võ Thị
Xem chi tiết
nguyen dan tam
Xem chi tiết
dũng mạnh
20 tháng 12 2017 lúc 20:20

dị dưỡng

Huỳnh Huy Viên
Xem chi tiết
Thuy Bui
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

Tham khảo

- Nơi sống: ở biển

- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng

- Cách di chuyển của sứa:

+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.

+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

Đỗ Đức Hà
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

Sứa: Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua ) Sinh sản : hữu tính Hải Quỳ: Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua ) Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con Thuỷ tức : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc ) Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh ) + Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập + Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra San hô : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc ) sinh sản: hữu tính

OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

Tham khảo

- Cách di chuyển của sứa

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.

Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.

Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

Xem chi tiết
OH-YEAH^^
13 tháng 11 2021 lúc 18:04

Tham khảo

- Nơi sống: ở biển

- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng

- Cách di chuyển của sứa:

+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.

+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

 

nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
25 tháng 10 2021 lúc 16:31

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-sinh-san-va-dinh-duong-cua-sua-hai-quy-thuy-tuc-va-san-ho-faq399142.html

Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 17:59

nguyen dan tam
Xem chi tiết
Dorami Chan
22 tháng 12 2017 lúc 20:30

lên mạng tra  nhé bạn 

Công Chúa Mắt Tím
22 tháng 12 2017 lúc 20:29

Search google đi bạn :))

nguyen dan tam
22 tháng 12 2017 lúc 20:30

Mk tìm r mà ko thấy

Lâm Tigergaming
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 19:53

tk:

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 19:53

Tham khảo

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nướcTrai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.

Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 19:53

tk:

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.

Nguyễn Thành Đạt c2np_7a...
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
27 tháng 12 2021 lúc 19:02

tham khao

:

 

 Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.

Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 19:08

Tham khảo 

cấu tạo :

1. Vỏ trai:

- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.

- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.

- Gồm 3 lớp:

+ Lớp sừng ở bên ngoài.

+ Lớp đá vôi ở giữa.

+ Lớp xà cừ ở bên trong.

2. Cơ thể trai:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).

- Bộ phận đầu tiêu giảm.

Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

-Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

-Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.

lê mai
Xem chi tiết
Sunn
29 tháng 10 2021 lúc 20:39

Câu 26: Ruột khoang sống theo hình thức dinh dưỡng nào?

a. Tự dưỡng               b. Dị dưỡng               c. Kí sinh       d. Tự dưỡng và dị dưỡng

Câu 27: San hô chủ yếu được con người khai thác nhằm mục đích gì?

a. Nghiên cứu địa tầng                                 b. Cung cấp vật liệu xây dựng

c. Thức ăn cho người và động vật              d. Làm vật trang trí, trang trí

Câu 28: Người ta dùng để trang trí là bộ phận nào của san hô?

a. Cả tập đoàn san hô                                               b. Thịt san hô           

c. Cành san hô                                                          d. Khung xương đá vôi

Câu 29: Vật chủ của sán lá gan là:

a. Chó, mèo               b. Trâu, bò                 c. Lợn gà                    d. Người

Câu 30: Sán lá gan dùng mấy giác bám để bám vào nội tạng vật chủ?

a. 3                              b. 2                              c. 1                              d. 4

Câu 31: Sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng một ngày?

a. 2000                       b. 200000                  c. 4000                       d. 10000

Câu 32: Đặc điểm nào sau đây của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh?

a. Mắt và giác quan phát triển

b. Hệ tiêu hóa tiêu giảm

c. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển

d. Hệ sinh dục lưỡng tính

Câu 33: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời sán lá gan?

a. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau

b. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mừa đông

c. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao

d. Thay đổi nhiều vật chủ qua nhiều

 Câu 34: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?

a. Ruột non người                 b. Ruột lợn                 c. Gan trâu, bò          d. Ruột già người

Câu 35: Thịt lợn gạo mang ấu trùng của loài sán nào sau đây?

a. Sán lá gan              b. Sán bã trầu                        c. Sán dây                  d. Sán lá máu