Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 4 2017 lúc 13:00

Do \(\Delta ABC=\Delta HIK\)

=> AB = HI = 2cm;

\(\widehat{B}=\widehat{I}=40^o\);

\(BC=IK=4cm\)

Lưu Hạ Vy
20 tháng 4 2017 lúc 13:02

\(\Delta\)ABC= \(\Delta\)HIK

Suy ra: AB=HI=2cm, BC=IK=6cm, \(\widehat{I}=\widehat{B}=40^0\)



Ánh girl xinh
2 tháng 11 2017 lúc 8:04

Do tam giác ABC= tam giác HIK

Suy ra:AB= HI= 2 cm

góc B = góc I=40 độ

BC=IK= 4cm

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:08

Vì \(\Delta{DEF}=\Delta{HIK}\)

\( \Rightarrow \widehat D = \widehat H\)( 2 góc tương ứng )

Mà \(\widehat D =73^0\)

\( \Rightarrow \widehat H=73^0\)

Vì \(\Delta{DEF}=\Delta{HIK}\)

 \(\Rightarrow DE = HI;EF = IK;DF = HK\)( các cạnh tương ứng )

Vậy \( \widehat H = {73^o}; HI = 5cm; EF = 7cm\)

Tú Nguyên Phan
Xem chi tiết
hoàng văn cường
21 tháng 10 2016 lúc 19:12

giúp mình vs mình cũng cần

Trang Đoàn
21 tháng 10 2016 lúc 20:10

1 a,Ta có ∆ ABC= ∆ HIK, nên cạnh tương ứng với BC là cạnh IK

góc tương ứng với góc H là góc A.

ta có : ∆ ABC= ∆ HIK

Suy ra: AB=HI, AC=HK, BC=IK.

=, =,=.

b,

∆ ABC= ∆HIK

Suy ra: AB=HI=2cm, BC=IK=6cm, ==400

2.

Ta có ∆ABC= ∆ DEF

Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.

Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)

Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm


 

kazuto kirigaya
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Toàn
16 tháng 12 2017 lúc 16:26

góc E=góc B=60o (2 góc tương ứng)

BC=EF=4cm(2 cạnh tương ứng)

DE=AB=3cm(2 cạnh tương ứng)

Vậy...............
 

Công Chúa Kẹo Ngọt
16 tháng 12 2017 lúc 16:28

Vì t/g ABC = DEF ( c.g.c ) nên :

Góc E = Góc B = 60 độ ( 2 góc tương ứng )

BC = EF = 4 cm ( 2 cạnh tương ứng )

DE = AB = 3 cm ( 2 cạnh tương ứng )

mun dieu da
Xem chi tiết
Phan Phúc
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
20 tháng 10 2017 lúc 19:42

Vì tam giác ABC=HIK

Mà : AB=2cm=> HI=2cm

: Góc B= 40 độ=>góc I=40 độ

: BC=4cm=>IK=4cm

Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 10 2017 lúc 19:06

Bạn tìm ở câu hỏi tương tự nhé!

Phan Phúc
20 tháng 10 2017 lúc 19:10

Là sao vậy bạn?!!!

Võ Lan Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
6 tháng 5 2017 lúc 17:05

Bài 1:

Ta có hình vẽ: A B C K H I 1 1 1 a) Ta có: AB \(\perp\) AC

HK \(\perp\) AC

=> AB // HK

b) Xét 2 tam giác vuông AHK và tam giác AHI có:

HK = HI (gt)

AH là cạnh chung

=> tam giác AHK = tam giác AHI (2 cạnh góc vuông)

=> AK = AI (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AKI cân tại A

c) Vì AB // HK nên

góc B1 = K1 (so le trong)

mà góc K1 = góc I1 (vì tam giác AHK = tam giác AHI)

=> góc B1 = I1

Vậy góc BAK = góc AIK

d) Xét 2 tam giác vuông CHK và tam giác CHI có:

HK = HI (gt)

CH là cạnh chung

=> tam giác CHK = tam giác CHI (2 cạnh góc vuông)

=> CH = CI (2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác AIC và tam giác AKC có:

AK = AH (cmt)

CH = CI (cmt)

AC là cạnh chung

=> tam giác AIC = tam giác AKC (c-c-c)

Nguyễn Ngân Hà
6 tháng 5 2017 lúc 17:38

Bài 3:

Ta có hình vẽ: A B C I H K 10 10 12 a) Xét 2 tam giác vuông ACI và tam giác BCI có:

CA = CB (=10 cm)

CI là cạnh chung

=> tam giác ACI = tam giác BCI (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: AI + BI = AB

mà AI = BI (cmt)

AB = 12 cm

=> AI = BI = \(\dfrac{12}{2}\) = 6 cm

Xét tam giác ACI vuông tại I áp dụng định lý Pytago có:

\(CA^2 = AI^2 + CI^2 \)

hay \(10^2 = 6^2 + CI^2\)

=> \(CI^2 = 10^2 - 6^2 = 100 - 36 = 64\)

=> \(CI = \) \(\sqrt{64}\) = 8

c) Xét 2 tam giác vuông AHI và tam giác BKI có:

AI = BI (cmt)

góc A = góc B (vì tam giác ACI = tam giác BCI)

=> tam giác AHI = tam giác BKI (cạnh huyền- góc nhọn)

=> HI = KI (2 cạnh tương ứng)

Nguyễn Ngân Hà
6 tháng 5 2017 lúc 18:00

Bài 4:

Ta có hình vẽ: Hình mình vẽ không được đúng lắm nha! A B C H D 60 1 2 a) Xét tam giác ABC có:

góc A + góc B + góc C1 = 180 độ

hay 90 độ + 60 độ + góc C1 = 180 độ

=> góc C1 = 180 - 90 - 60 = 30 độ

Ta có: góc B đối diện với cạnh AC

góc C đối diện với cạnh AB

mà góc B > góc C1 (60độ > 30 độ)

=> AC > AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

mặt khác AB là đường xiên của HB

AC là đường xiên của HC

do AC > AB

=> HC > HB

b) Xét 2 tam giác vuông AHC và tam giác DHC có:

AH = DH (gt)

HC là cạnh chung

=> tam giác AHC = tam giác DHC (2 cạnh góc vuông)

=> AC = DC (2 cạnh tương ứng)

=> góc C1 = góc C2 (2 góc tương ứng)

c) Xét 2 tam giác ABC và tam giác DBC có:

BC là cạnh chung

AC = DC (cmt)

góc C1 = góc C2 (cmt)

=> tam giác ABC = tam giác DBC (c-g-c)

=> góc A = góc D (2 góc tương ứng)

mà góc A = 90 độ

=> góc D = 90 độ

Vậy góc BDC = 90 độ

nguyễn văn kiệt
Xem chi tiết
Phương Hân Phạm Bá
13 tháng 6 2017 lúc 9:36

A B C M

Ta có: \(\widehat{ABC}\)\(\widehat{CBM}\)= 180o (kề bù)

                60o  + \(\widehat{CBM}\)   = 180o

=)                               \(\widehat{CBM}\)   = 180- 60o = 120o

Ta lại có: AM = BC =) \(\Delta\)BMC cân tại B

                            =) \(\widehat{AMC}\)\(\frac{180^o-\widehat{CBM}}{2}\)\(\frac{180^o-120^o}{2}\)= 300

Bạn Tên Là Long
Xem chi tiết
Lamkhánhdư
14 tháng 6 2020 lúc 20:34

A D B C

a, xét \(\Delta ABD\)\(\Delta BDC\) ta có :

∠ABD = ∠BDC ( slt , AB//DC)

\(\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}=\frac{2}{4}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

\(\Delta ABD\) ~ \(\Delta BDC\) ( c - g - c )

∠DAB = ∠DBC = 90o

b, áp dụng pytago vào \(\Delta DBC\) vuông ta có :

DC2 = BD2 + BC2 ⇌ BC2 = DC2 - BD2 = 64 - 16 = 48cm

⇒ BC = \(\sqrt{48}\)