Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Thùy Chi
Xem chi tiết
Vũ Yến Nhi
31 tháng 10 2023 lúc 14:42

Vì x⋮6;x⋮24;x⋮40

→xϵ BC[6;24;40]

TA CÓ:

6=2.3

24=23.3

40=23.5

→BCNN[6;24;40]=23.3.5=60

BC[6;24;40]=B[60]={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

hay x ϵ {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

CÂU SAU TRÌNH BÀY NHƯ THẾ NHƯNG LÀ ƯỚC THÔI !

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Như Bùi
3 tháng 1 2023 lúc 22:56

a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8

Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24

Vậy x ∈ 24 .

b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6

Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45

Vậy x ∈ { 22;45 }.

꧁๖ۣۜTrυηɠ ๖ۣۜ꧂
6 tháng 1 2023 lúc 19:52

a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8

Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24

Vậy x ∈ 24 .

b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6

Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45

Vậy x ∈ { 22;45 }.

Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 22:38

a) (56 – x) \({ \vdots }\) 8 mà 56 \( \vdots \) 8 nên x \( \vdots \) 8

Mặt khác: x \( \in \) {23; 24; 25; 26} nên x = 24

b) 

(60 + x) \(\not{ \vdots }\) 6 mà 60 \( \vdots \) 6 nên x\(\not{ \vdots }\) 6

Mặt khác: x \( \in \) {22; 24; 45; 48} nên x = 22 hoặc x = 45.

Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
Phan Quốc Tú
14 tháng 10 2020 lúc 19:02

giúp mình nhé

Khách vãng lai đã xóa
Phan Quốc Tú
14 tháng 10 2020 lúc 19:47

giúp mình đi

Khách vãng lai đã xóa
‏♡Ťɦїêŋ ℒүŋɦ♡
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 21:36

a: x=24

b: \(x\in\left\{22;45\right\}\)

Vũ Thị Mai Lan
Xem chi tiết
Phạm Lê Minh Hải
6 tháng 12 2017 lúc 20:55

a) 96

b) 12

L i k e   cho mk  nhá

Vũ Thị Mai Lan
7 tháng 12 2017 lúc 19:22

bn ơi giải chi tiết nhé

nguyễn mai phương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 10 2023 lúc 7:52

A) 24 ⋮ x; 18 ⋮ x nên x ƯC(24; 18)

24 = 2³.3

18 = 2.3²

⇒ ƯCLN(24; 18) = 2.3 = 6

⇒ x ∈ ƯC(24; 18) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Mà x ≥ 9

⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

B) 12 ⋮ x; 20 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 20)

12 = 2².3

20 = 2².5

⇒ ƯCLN(12; 20) = 2² = 4

⇒ x ∈ ƯC(12; 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}

Mà x ≥ 5

⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

C) 24 ⋮ x; 36 ⋮ x và x lớn nhất

⇒ x = ƯCLN(24; 36)

24 = 2³.3

36 = 2².3²

⇒ x = ƯCLN(24; 36) = 2².3 = 12

D) 64 ⋮ x; 48 ⋮ x nên x ∈ ƯC(64; 48)

64 = 2⁶

48 = 2⁴.3

⇒ ƯCLN(64; 48) = 2⁴ = 16

⇒ x ∈ ƯC(64; 48) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

Mà 3 ≤ x 20

⇒ x ∈ {4; 8; 16}

Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Thy Khánh
Xem chi tiết

Bài 1: \(x\) ⋮ 28; \(x\) ⋮ 16 nên \(x\) \(\in\) BC(28; 16) 

      28 = 2.7; 16 = 24 BCNN(28; 16) = 24.7 = 112 

       \(x\) \(\in\) B(112) = {0; 112; 224; 336; 448; 560;..}

Vì 300 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {336; 448}

Vậy \(x\) \(\in\) {336; 448}

Bài 2: 64 ⋮ \(x\); 24 ⋮ \(x\) nên \(x\) \(\in\)ƯC(64; 24)

          64 = 26; 24 = 23.3; ƯCLN(64; 24) = 23 = 8

          \(x\) \(\in\) Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

         Vì  \(x\) > 2 nên \(x\) \(\in\) {4; 8}

         Vậy \(x\) \(\in\) {4; 8}

Bài 3: \(x+12\) \(⋮\) \(x+5\)

          \(x+5+7\) ⋮ \(x+5\)

                       7 ⋮ \(x+5\)

        \(x+5\) \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

\(x+5\) -7 -1 1 7
\(x\) - 12 -6 -4 2

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-12; -6; -4; 2}

Vậy \(x\) \(\in\) {-12; -6; -4; 2}

Vậy \(x\in\) {-12; -6; -4; 2}

Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết