Những câu hỏi liên quan
Hòa cute
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
3 tháng 4 2022 lúc 15:20

"phụ mẫu ân như sơn :Cha mẹ gọi, trả lời ngay.

bách sự hiếu vi tiên:sự thiện lương nằm ở chữ Hiếu.

Bình luận (5)
Thanh Hoa acc 2
3 tháng 4 2022 lúc 15:21

câu trên có nghĩa là : công ơn cha mẹ như núi , chữ hiếu được đật lên đầu tiên 

Bình luận (0)
laala solami
3 tháng 4 2022 lúc 15:21

Nghĩa là :

Nghĩa mẹ như núi, trong trăm cái thiện hiếu thảo là việc tốt đẹp nhất 

Bình luận (1)
pé nạnh nùng nắm !
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 3 2022 lúc 19:04

đây từ hán 

Phụ mẫu là cha và mẹ 

ân là ơn 

sơn là núi 

bách sự hiếu vi tiên

thì nói chung là công ơn của cha mẹ lớn như núi vì thế câu thứ 2 đã khuyên nhủ ta rằng phải biết có hiếu với cha mẹ .

Bình luận (2)
Đỗ Xuân Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2021 lúc 21:54

4.6

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{DCB}=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên AB//CD

Bình luận (0)
nguyễn thị linh
Xem chi tiết
Đỗ Duy Hùng
2 tháng 11 2018 lúc 21:33

a Ta có số mới là 119,95

    Vậy ta có 119,95-19,95=100

=> Số đó tăng lên 100 đơn vị

b Ta có số mới là 19,951

    Vậy ta có 19,951-19,95=0,001

=> Số đó tăng 0,001 đơn vị

c Ta có số mới là 191,95

   Vậy ta có 191,95-19,95=172

=> Số đó tăng 172 đơn vị

d Ta có số mới là 19,195

Vậy ta có 19,95-19,195=0,775

=> số đó giảm đi 0,775 đơn vị

Bình luận (0)
Đỗ Duy Hùng
2 tháng 11 2018 lúc 21:56

k cho mình nha !!! :33

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hào
Xem chi tiết
Trang Meo
23 tháng 11 2016 lúc 19:42

Mik nè

1. Nhạc, vẽ

2. Ghét nhất những người lúc nào cx nói xấu mik.

3. Dễ thương, vui vẻ, hòa đồng

4. Mik k pk nữa chắc k có đâuvui

5. Ca sĩ Khởi My . Đông Nhi , Lưu Bích Hữu . Nhóm gfiend

6. Mình thích sống tự lập .

 

Bình luận (8)
Ngân Đại Boss
23 tháng 11 2016 lúc 20:20

Đk thui

1.Mk thích hk môn: văn, anh

2.Mk ghét người: ns dối, ko trung thực, phản bội mk

3.Mk thích mẫu người: thanh, cao, cân đối

4.NX mk có hk giỏi nhất lớp ko: chắc chắn là ko

5.Hâm mộ ca sĩ: Sơn Tùng, Wendy Thảo, Noo Phước Thịnh,...

Nhóm nhạc: BTS, T-ara,...

6.Mk thích sống tự lập

 

Bình luận (6)
Hoàng Thị Khánh Linh
23 tháng 11 2016 lúc 21:07

1;mình thích học môn văn

2;mình ghét những người giả dối,tự cao,tự đại

3;mình thích người thật thà vui tính

4;mình cũng chưa hẳn là giỏi nhất lớp

5;mình thích vin-zoi lắm đó

6;có mình thích sống tự lập

 

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Hoa Mai
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng
10 tháng 9 2018 lúc 20:47
Trong truyện, Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính. Mỗi nhân vật chính đó được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo như:Nhân vật Sơn Tinh: "vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi". Sơn Tinh có thể "dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu"..Nhân vật Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; có thể "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời".Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật:Sơn Tinh: là nhân vật tượng trưng cho sức mạnh, khát vọng chống thiên tai và ước mơ chiến thắng lũ lụt của ông cha ta.Thủy Tinh: Đây là nhân vật tượng trưng cho mưa bão, lũ lụt, thiên tai uy hiếp cuộc sống của con người.
Bình luận (0)
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
10 tháng 9 2018 lúc 20:48

* Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”:

- Sơn Tinh: thần núi Tản Viên.

- Thủy Tinh – thần nước.

* Các nhân vật chính được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo:

   Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồ.

   Thủy Tinh: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.

   Trong cuộc giao tranh:

- Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.

- Sơn Tinh: dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi dâng lên bấy nhiêu.

* Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật:

- Thủy Tinh là hiện tượng mưa to, bão lớn, lũ lụt hằng năm.

   Sơn Tinh là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lụt, là ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa được hình tượng hóa.

- Tài năng, tầm vóc và khí phách của Sơn Tinh là biểu tượng cho chiến công của người Việt cổ trong đấu tranh chống bão lụt ở vùng lưu vực sông Đà và sông Hồng.

Bình luận (0)
Nguyen Viêt Hung
10 tháng 9 2018 lúc 20:49
Trong truyện, Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính. Mỗi nhân vật chính đó được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo như:Nhân vật Sơn Tinh: "vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi". Sơn Tinh có thể "dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu"..Nhân vật Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; có thể "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời".Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật:Sơn Tinh: là nhân vật tượng trưng cho sức mạnh, khát vọng chống thiên tai và ước mơ chiến thắng lũ lụt của ông cha ta.Thủy Tinh: Đây là nhân vật tượng trưng cho mưa bão, lũ lụt, thiên tai uy hiếp cuộc sống của con người.
Bình luận (0)
dekisugi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khôi
Xem chi tiết
nguyễn duy manhj
25 tháng 9 2021 lúc 11:07

 Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:

1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.

4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:

Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay

- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ

Bình luận (0)
nguyễn duy manhj
25 tháng 9 2021 lúc 11:07

đây nha

 

Bình luận (1)
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
25 tháng 9 2021 lúc 11:32
Chiều chiều xách giỏ hái rau,Ngó lên mả mẹ ruột đau như dần.
Bình luận (1)
Nhã Đan 6/8_04 Đỗ Nguyễn
Xem chi tiết
︵✰Ah
17 tháng 11 2021 lúc 19:02

Tham khảo

1. Mở bài

Giới thiệu về truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên

2. Thân bài

- Việc kết duyên giữa hai vị thần:
+ Lạc Long Quân thuộc nòi rồng sống dưới nước, có nhiều phép lạ giúp dân trừ yêu diệt quái
+ Âu Cơ thuộc dòng Tiên, xinh đẹp tuyệt trần
-->  Nguồn gốc cao quý

- Việc sinh nở kì lạ:
+ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở ta trăm người con
+ 100 người con đẹp đẽ, khôi ngô, lớn nhanh như thổi
-->  Chi tiết tưởng tưởng sáng tạo thể hiện niềm tự hào về nguồn gốc tiên rồng và mối quan hệ gắn bó của con người Việt Nam.

- Cuộc chia tay:
+ 50 người con theo cha xuống biển
+ 50 người con theo mẹ lên núi
-->  Cùng nhau cai quản các phương.
+ Người con trưởng lên ngôi, lấy hiệu là Hùng Vương.

=> Truyện lí giải nguồn gốc con Rồng cháu Tiên và mối quan hệ gắn bó, đoàn kết của con người Việt Nam.

3. Kết bài

Khái quát đặc sắc nội dung và nghệ thuật truyện.

Bình luận (2)
︵✰Ah
17 tháng 11 2021 lúc 19:02

Tham Khảo này bé 

I. Mở bài

- Giới thiệu thể loại truyền thuyết (khái niệm, khái quát đặc trưng thể loại truyền thuyết…)

- Giới thiệu truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” (tóm tắt, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)

II. Thân bài

1. Vua Hùng đưa ra điều kiện kén rể

- Hùng Vương thứ mười tám có người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vì vậy, vua cha muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng

- Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn, hai người ngang tài ngang sức

   + Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn cát; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi

   + Thủy Tinh: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về

- Vua Hùng không biết chọn ai nên đưa ra yêu cầu sính lễ và ai mang đến trước thì sẽ được cưới Mị Nương.

- Lễ vật thách cưới gồm: một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi

→ Lễ vật là những thứ khó tìm kiếm, chủ yếu là ở vùng núi, qua đó, cho thấy sự ưu ái của nhân dân đối với thần núi

2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Nguyên nhân: Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, rước Mị Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, không cưới được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi đánh Sơn Tinh, đòi cướp Mị Nương

- Diễn biến:

   + Thủy Tinh: hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão, dâng nước sông lên cuồn cuộn, nước ngập ruộng đồng, nhà cửa, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước

   + Sơn Tinh: bóc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ

- Kết quả: Thủy Tinh thua trận, đành phải rút quân

→ Sơn Tinh là hình ảnh tượng trưng cho sức mạnh và ước muốn chiến thắng thiên tai của nhân dân ta

3. Cuộc trả thù hằng năm của Tinh

Hằng năm, Thủy Tinh dân nước đánh Sơn Tinh nhưng lần nào cũng thất bại, đành phải rút quân về

→ Khẳng định sức mạnh và niềm tin chiến thắng thiên tai của nhân dân ta

III. Kết bài

- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:

   + Nội dung: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng

   + Nghệ thuật: xây dựng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo; cách kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn

- Cảm nhận của bản thân về văn bản, liên hệ với vấn đề thủy lợi, củng cố đê diều trong giai đoạn hiện nay

Bình luận (3)
Lê Vĩnh đức
17 tháng 11 2021 lúc 19:46

Trước khi phân tích chúng ta

Tóm tắt chúng lại đã

   Hùng Vương thứ mười tám muốn kén chồng cho con gái Mị Nương. Sơn Tinh (Thần Núi) và Thủy Tinh (Thần Nước) cùng đến cầu hôn. Nhà vua băn khoăn đưa ra yêu cầu sính lễ, ai đem sính lễ đến trước sẽ được lấy Mị Nương. Hôm sau Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương về. Thủy Tinh đến sau nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh và thua trận. Từ đó hằng năm Thủy Tinh làm mưa bão trả thù Sơn Tinh.

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:

- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ

- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh

 Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam

Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước

→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta

- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất .

→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai ,bão lũ

 

Luận điểm 1: Cuộc kén rể của vua Hùng và lời giải thích về hiện tượng lũ lụt 

Một ngày nọ, vua Hùng gặp hai chàng trai đều tài giỏi, xuất chúng. Một người đến từ vùng biển mênh mông, có tài hô mưa gọi gió, thần thông quảng đại. Một người là tướng lĩnh của núi non, có tài xây núi lấp, cũng rất tuấn tú và tài giỏi.

Cũng bởi một người một vẻ lại đều xuất chúng, vua Hùng bối rối không biết chọn ai. Vua đành đưa ra sính lễ, lệnh rằng ai tới trước vua sẽ gả con gái cho người đó.

Sính lễ vua đưa ra gồm có: “Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao”. Các lễ vật này đều là những thứ xưa nay khó tìm thấy trong nhân gian. Nhưng ai cũng đều tìm thấy và Sơn Tinh là người tới trước nên vua Hùng giữ lời hứa gả con gái Mị Nương cho chàng và để Mị Nương cùng chàng về sống trên núi Tản Viên.( người ta thấy ở đoạn này tất cả các lễ vật chỉ toàn ở trên núi vô cùng bất lợi cho Thủy Tinh)

Thủy Tinh dù cũng tìm được sính lễ, nhưng lại chậm hơn nên không lấy được nàng Mị Nương. Hắn đâm ra tức giận nên dâng nước tấn công để cướp Mị Nương về tay mình. Nhưng Thủy Tinh hô nước lên đến đâu, Sơn Tinh lại rời núi non cao hơn. Cuộc chiến cứ lặp lại năm này qua năm khác và mùa lũ lụt tại các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ được giải thích là thời điểm Thủy Tinh dâng nước gây chiến với Sơn Tinh. Nhưng hàng nghìn năm trôi qua, Thủy Tinh chưa lần nào thắng cuộc.

Bình luận (0)