Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Long
Xem chi tiết
NoEverVN
Xem chi tiết
animepham
28 tháng 5 2022 lúc 22:12

Tham khao

 

Bài 1: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB= 2R, dây cung AC. Gọi M là điểm chính giữa cung AC. Một đường thẳng kẻ từ điểm C song song với BM và cắt  AM ở K , cắt OM ở D. OD cắt AC tại H.

1. Chứng minh CKMH là tứ giác nội tiếp.

2. CMR : CD = MB ; DM = CB.

3. Xác điểm C trên nửa đường tròn (O) để AD chính là tiếp tuyến của nửa đường tròn.cac-bai-toan-hinh-on-thi-vao-lop-10-1       

Bài 2:  Cho ABC có 3 góc nhọn. Đường tròn có đường kính BC cắt hai cạnh AB, AC lần lượt tại các điểm E và F ; BF cắt EC tại H. Tia AH BC tại điểm N.

a) CMR: tứ giác HFCN là tứ giác nội tiếp.
b) CMR: FB là tia phân giác của góc EFN. 
c) Nếu AH = BC. Hãy tìm số đo góc BAC trong ΔABC. 

cac-bai-toan-hinh-on-thi-vao-lop-10-2   

Bài 3:  Cho nửa đường tròn tâm O và nó có đường kính AB. Từ một điểm M nằm trên tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn, ta vẽ tiếp tuyến thứ hai tên gọi là MC (trong đó C là tiếp điểm). Từ C hạ CH vuông góc với AB, MB cắt  (O) tại điểm Q và cắt CH tại điểm  N. Gọi g I = MO ∩ AC. CMR:

a) Tứ giác AMQI là tứ giác nội tiếp.
b) Góc AQI = góc ACO
c) CN = NH.

(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2009-2010 của sở GD&ĐT Tỉnh Bắc Ninh)

cac-bai-toan-hinh-on-thi-vao-lop-10-3     

Bài 4:  Cho đường tròn (O) có đường kính là AB. Trên AB lấy một điểm D nằm ngoài đoạn thẳng AB và kẻ  DC là tiếp tuyến của đường tròn (O) (với C là tiếp điểm). Gọi E là hình chiếu hạ từ A xuống đường thẳng CD và F là hình chiếu hạ từ D xuống AC. 

Chứng minh: 

a) Tứ giác EFDA là tứ giác nội tiếp.
b) AF là tia phân giác của góc EAD.
c) Tam giác EFA và BDC là hai tam giác đồng dạng.
d) Hai tam giác ACD và ABF có cùng diện tích với nhau.

(Trích đề thi tốt nghiệp và xét tuyển vào lớp 10- năm học 2000- 2001) 

                                      cac-bai-toan-hinh-on-thi-vao-lop-10-4   

 

 

Bài 5: Cho tam giác ABC (BAC < 45o) là tam giác nội tiếp trong nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C và gọi H là hình chiếu kẻ từ A đến tiếp tuyến . Đường thẳng AH cắt đường tròn (O) tại M (M ≠ A). Đường thẳng kẻ từ M vuông góc với AC cắt AC tại K và AB tại P. 

a) CMR tứ giác MKCH là một tứ giác nội tiếp. 
b) CMR:  MAP là tam giác cân. 
c) Hãy chỉ ra  điều kiện của ΔABC để  M, K, O cùng nằm trên một đường thẳng.

cac-bai-toan-hinh-on-thi-vao-lop-10-5

Ở đây cần gấu :3
28 tháng 5 2022 lúc 22:10

tự làm hình đi cu

undefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefined

undefinedundefined

suli
28 tháng 5 2022 lúc 22:11

google đó bn

Hoà Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 23:34

uses crt;

var a:array[1..100,1..100]of integer;

i,n,m,j:integer;

begin

clrscr;

readln(n,m);

for i:=1 to n do 

  for j:=1 to m do 

  readln(a[i,j]);

readln;

end.

Le thi lenda
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
6 tháng 6 2021 lúc 10:50

`3)(x+4)/(x-3)-(x-3)/(x+4)=(x^2+18x+7)/(x^2+x-12)`

`đk:x ne 3,x ne -4`

Nhân 2 vế với `(x-3)(x+4) ne 0` ta có:

`(x+4)^2-(x-3)^2=x^2+18x+7`

`<=>x^2+8x+16-x^2+6x-9=x^2+18x+7`

`<=>14x+7=x^2+18x+7`

`<=>x^2+4x=0`

`<=>x(x+4)=0`

Vì `x ne -4=>x+4 ne 0`

`<=>x=0`

Vậy `S={0}`

Đậu Đen
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
30 tháng 7 2021 lúc 15:33

6 unhealthy

7 behavior

8 southest

9 industrial 

10 belief 

bài 2

1 silent

2 holes

3 of

4 will

5 take 

Kamado Nezuko
30 tháng 7 2021 lúc 19:26

6 unhealthy

7 behavior

8 southest

9 industrial 

10 belief 

bài 2

1 silent

2 holes

3 of

4 will

 

5 take 

Đậu Đen
Xem chi tiết
Jennete Agriche
Xem chi tiết
Thiên An ⳻᷼⳺
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 10 2021 lúc 13:55

Áp dụng pytago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(AB\cdot AB=AH\cdot BC\Rightarrow AH=\dfrac{6\cdot8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Vì AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=5\left(cm\right)\)

Áp dụng pytago: \(HM=\sqrt{AM^2-AH^2}=1,4\left(cm\right)\)

 

Thao Phuong
Xem chi tiết