Điểm mạnh và điểm yếu của bản thân
Em hãy khám phá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân theo gợi ý sau:
Bước 1: Tự suy ngẫm về những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, sau đó viết ra giấy.
Bước 2: Nhờ các bạn trong nhóm viết về điểm mạnh, điểm yếu của em
Bước 3: So sanh những suy ngẫm của em và đánh giá của các bạn vễ những điểm mạnh, điểm yếu của em.
Điểm mạnh | Cách phát huy | Điểm yếu | Cách khắc phục |
Điểm mạnh | Cách phát huy | Điểm yếu | Cách khắc phục |
Năng khiếu ca hát | Tham gia vào đội văn nghệ của trường, lớp | Nói ngọng | Tập nói trước gương một cách chậm rãi, tròn vành rõ chữ. |
Bản thân em có những điểm yếu nào ? ( 4 điểm yếu )
kế hoạch hạn chế điểm yếu của em
bản thân em có những điểm mạnh nào
kế hoạch phát huy điểm mạnh
Các bạn trong tranh tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân bằng cách nào?
Kể thêm các cách tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân?
- Các bạn trong tranh tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân bằng cách:
+ Tranh 1: Tự nhận xét thông qua những lỗi lầm mắc phải.
+ Tranh 2: Lắng nghe đánh giá, quan điểm của người khác.
+ Tranh 3 và 4: Tiếp thu ý kiến đóng góp của mọi người xung quanh.
- Kể thêm các cách tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân:
+ Ghi chép số điểm sau mỗi lần kiểm tra để có sự đối chiếu, so sánh.
+ Tâm sự, trò chuyện với bố mẹ, người thân để lắng nghe nhận xét, góp ý của họ.
Các bạn trong tranh đã phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân bằng cách nào?
Kể thêm các cách khắc phục điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân?
- Các bạn trong tranh đã phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân bằng cách:
+ Tranh 1: Lập kế hoạch để tránh trường hợp hay quên
+ Tranh 2: Thực hành nhiều lần để luyện chữ và rèn tính cẩn thận
+ Tranh 3: Tích cực phát biểu và vui chơi cùng bạn bè để sửa tính nhút nhát
+ Tranh 4: Tham gia hội thi văn nghệ để rèn luyện khả năng đánh đàn
- Kể thêm các cách khắc phục điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân:
+ Tích cực tham gia sinh hoạt hè để trở nên hoà đồng hơn
+ Lập kế hoạch để tránh trường hợp hay quên
em sẽ làm gì phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu.Chia sẻ điểm mạnh điểm yếu của bản thân
1. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối với từng nhóm nghề.
Gợi ý:
2. Chia sẻ kết quả đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối với từng nhóm nghề
Tự nhận thức bản thân là gì?
A. Tự nhận thức bản thân là biết mình cần gì, muốn gì, đâu là điểm mạnh, điểm yếu của mình.
B. Tự nhận thức bản thân là khả năng hiểu rõ chính xác bản thân, biết mình cần gì, muốn gì, đâu là điểm mạnh, điểm yếu của mình.
C. Tự nhận thức bản thân là khả năng, năng khiếu hiểu rõ chính xác bản thân.
D. Tự nhận thức bản thân là biết mình cần gì, muốn gì.
Thực hiện tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân theo các bước sau:
Gợi ý: Điểm mạnh, điểm yếu của Cốm
Bước 1: Em tự viết ra giấy 3 điểm yếu và 3 điểm mạnh của bản thân.
- 3 điểm yếu của bản thân:
+ Nhút nhát, thiếu tự tin trước đám đông.
+ Đôi lúc còn ham chơi.
+ Chưa có tính quyết đoán trong công việc.
- 3 điểm mạnh của bản thân:
+ Hòa đồng, thân thiện với mọi người.
+ Có năng khiếu hội họa.
+ Biết quan tâm đến mọi người.
Bước 2: Xin ý kiến của bạn bè để ghi thêm vào các điểm mạnh và điểm yếu của em:
- Điểm mạnh:
+ Chạy nhanh.
+ Tích cực tham gia các phong trào.
- Điểm yếu:
+ Còn nhiều lần chậm chễ.
Bước 3: Xin ý kiến của thầy, cô giáo hoặc (người thân) để em bổ sung, điều chỉnh lại cho chính xác hơn.
- Điểm mạnh:
+ Quan tâm giúp đỡ bạn bè.
+ Chú ý nghe giảng trong giờ.
- Điểm yếu:
+ Trong giờ học cần tham gia phát biểu xây dựng bài tích cực hơn.
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Vì sao cần phải biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân?
Cần phải biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để:
+ Không ngừng phát triển, tập trung phát huy điêm mạnh.
+ Nỗ lực cải thiện điểm yếu và hoàn thiện bản thân.
+ Giúp bản thân trở nên tốt hơn về mọi mặt