Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 22:51

Trong khi làm sữa chua không dùng nước sôi để pha hộp sữa chua dùng làm giống vì nước sôi sẽ làm chết các vi khuẩn lactic có trong sữa chua làm giống khiến cho sữa chua không thể lên men.

Bình luận (0)
Vương Thị Hương Ly
Xem chi tiết
Trần Văn Hoàng Nguyên
24 tháng 12 2021 lúc 10:08

Các bước làm sữa chua gồm: 
B1: Đun sôi nước để nguội còn 500C.
B2: Đổ hộp sữa đặc và thêm nước ấm để đạt 1 lít khuấy đều, thêm 1 hộp sữa chua và trộn đều tiếp.
B3: Rót hỗn hợp vào các lọ thủy tinh sạch đã chuẩn bị, đặt vào thùng xốp và giữ ấm từ 10 - 12h.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thủy Trường Giang
24 tháng 12 2021 lúc 10:15
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thủy Trường Giang
24 tháng 12 2021 lúc 10:17

vì khi đun 50 độ c trong 6 phút là để đạt mục đích khử trùng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
17 tháng 8 2023 lúc 0:00

Tham khảo

a.

- Nhận xét về trạng thái, mùi vị của sữa chua sau khi lên men:

+ Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.

+ Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại).

- Giải thích những biến đổi trong thí nghiệm làm sữa chua: Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa chua thành acid lactic, đồng thời các protein phức tạp đã chuyển thành các protein đơn giản dễ tiêu; sản phẩm acid và lượng nhiệt dược sinh ra là nguyên nhân làm sữa đông tụ. Vì thế sữa chua có vị ngọt của sữa giảm hơn so với nguyên liệu sữa ban đầu, vị chua tăng lên và ở dạng đông tụ.

b.

- Khi làm dưa chua nên phơi héo rau vì: Khi phơi nắng, giúp làm giảm lượng nước trong dưa, làm dưa muối giòn hơn và ít bị khú. Đồng thời, việc phơi nắng cũng giúp phân giải các chất gây hại tồn dư trong dưa, bảo vệ sức khỏe cho người sử dụng sau này.

- Khi muối dưa cần cho thêm đường vì: Thêm 1 - 2 thìa đường để cung cấp thêm thức ăn cho vi khuẩn lactic nhất là đối với loại rau, quả dùng để muối dưa có hàm lượng đường thấp dưới 5%.

- Khi muối dưa người ta thường đổ ngập nước và nén chặt rau, quả để tạo điều kiện yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển đồng thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 23:30

Khi làm sữa chua, chúng ta cần sát trùng tất cả các dụng cụ bằng nước sôi để tiêu diệt các loại vi khuẩn khác, tránh nhiễm khuẩn vào nguyên liệu, đảm bảo cho quá trình lên men sữa chua được thành công.

Bình luận (0)
Thanh Sương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thái Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thái Uyên
Xem chi tiết
Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 20:31

chia nhỏ ra đi

Bình luận (0)
TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 20:31

khá là............................................................................ít

Bình luận (1)
Trần Phương Hoa Mikey
13 tháng 3 2022 lúc 20:35

3  8  5  1 là jz

Bình luận (1)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Hiếu Hay Ho
22 tháng 5 2021 lúc 15:51

em trl lại ạ 

 

Vì đường  bổ sung vào sữa chua là để giữ cho vk lactic tiếp tục phát triển.

Nếu sử dụng sữa cho có đường để làm thì vk sẽ sử dụng hết đường ở sữa chua sau đó mới tiến hành phân giải đường trong sữa.

→ Điều này làm kéo dàu thời gian pha tiềm phát, dẫn đến các vsv có hại phát triển gây hỏng sữa

Bình luận (0)
Hiếu Hay Ho
22 tháng 5 2021 lúc 15:36

vì nếu  sử dụng nguyên liệu là sữa chua có đường  khi tiến hành làm sữa chua tại nhà đường sẽ làm cho sữa chua không lên men đc

Bình luận (0)
fan SIMMY/ hero team
22 tháng 5 2021 lúc 15:37

vì vị chua của sửa chua kết hợp với vị ngọt của sữa đã phù hợp, nếu tiến hành làm sữa chua tại nhà sử dụng nguyên liệu là sữa chua có đường thì hương vị sẽ mất ngon.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2023 lúc 14:39

Chọn B

Bình luận (0)