Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
vũ thanh tùng

Những câu hỏi liên quan
Yumi Hanna
Xem chi tiết
Lương Hồng Nhung
Xem chi tiết
ta thi lan anh
2 tháng 10 2016 lúc 19:39

x1 = 13 ; x2 = 10 ; x3 = 7

=> x1.x2-x2.x3=13.10-10.7=130-70=60

Lê Minh Nhật
Xem chi tiết
Tam giác
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
11 tháng 6 2016 lúc 15:31

Bỏ x4 đi nhé bn

Theo t/c dãy tỉ số=nhau:

\(\frac{x_1-1}{3}=\frac{x_2-2}{2}=\frac{x_3-3}{1}=\frac{x_1-1+x_2-2+x_3-3}{3+2+1}\)\(=\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)-\left(1+2+3\right)}{6}=\frac{30-6}{6}=\frac{24}{6}=4\)

=>x1-1=4.3=12=>x1=13

x2-2=4.2=8=>x2=10

x3-3=4=>x3=7

 

 

Tam giác
11 tháng 6 2016 lúc 15:44

Uk mik cảm ơn trong lúc chờ bạn thì mik giải được rồi nhưng dù sao cũng cảm ơn

 

Hoàng Phúc
11 tháng 6 2016 lúc 15:51

thế hả,sorry, tại t đang có việc bận

Chử Lê Bình
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 8 2021 lúc 20:58

x3 - 19x - 30 = 0

<=> x3 - 5x2 + 5x2 - 25x + 6x - 30 = 0

<=> x2( x - 5 ) + 5x( x - 5 ) + 6( x - 5 ) = 0 

<=> ( x - 5 )( x2 + 5x + 6 ) = 0

<=> ( x - 5 )( x2 + 3x + 2x + 6 ) = 0

<=> ( x - 5 )[ x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) ] = 0

<=> ( x - 5 )( x + 3 )( x + 2 ) = 0

đến đây dễ rồi :)

Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
12 tháng 8 2021 lúc 21:00

\(x^3-19x-30=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\x+2=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=-2\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy B=x12+x22+x32

B=52+(-2)2+(-3)2

B=25+4+9

B=38

#H

Khách vãng lai đã xóa
nguyen linhchi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 12 2021 lúc 14:02

\(TH_1:x\ge0\Leftrightarrow x^3\ge0\Leftrightarrow VT>0\left(loại\right)\)

\(TH_2:x< 0\)

Với \(x=-1\Leftrightarrow VT=4\cdot9\cdot14\cdot29>0\left(loại\right)\)

Với \(x=-2\Leftrightarrow VT=-3\cdot2\cdot7\cdot23< 0\left(nhận\right)\)

Với \(x=-3\Leftrightarrow VT=-22\left(-17\right)\left(-12\right)\cdot3< 0\left(nhận\right)\)

Với \(x< -4\Leftrightarrow x^3< -64\Leftrightarrow x^3+5< x^3+10< x^3+15< x^3+30< 0\)

Do đó cả 4 thừa số trong tích đều âm nên tích này luôn dương

Vậy \(x\in\left\{-2;-3\right\}\)

Quốc Huy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 12 2017 lúc 18:29

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x_1-1}{5}=\dfrac{x_2-2}{4}=\dfrac{x_3-3}{3}=\dfrac{x_4-4}{2}=\dfrac{x_5-5}{1}\)

\(=\dfrac{\left(x_1-1\right)+\left(x_2-2\right)+\left(x_3-3\right)+\left(x_4-4\right)+\left(x_5-5\right)}{5+4+3+2+1}\)

\(=\dfrac{\left(x_1+x_2+x_3+x_4+x_5\right)-\left(1+2+3+4+5\right)}{15}\)

\(=\dfrac{30-15}{15}=1\)

\(\Rightarrow x_1=x_2=x_3=x_4=x_5=6\)

Vậy...

Trần Ngọc Bích
11 tháng 12 2017 lúc 20:18

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x1-1}{5}\)=\(\dfrac{x2-2}{4}\)\(\dfrac{x3-3}{3}\)=\(\dfrac{x4-4}{2}\)=\(\dfrac{x5-5}{1}\)=\(\dfrac{x1-1+x2-2+x3-3+x4-4+x5-5}{5+4+3+2+1}\)=\(\dfrac{x1+x2+x3+x4+x5-\left(1+2+3+4+5\right)}{15}\)=\(\dfrac{30-15}{15}\)=\(\dfrac{15}{15}\)=1

\(\dfrac{x1-1}{5}\)=1 => x1-1=5 => x1 =6

\(\dfrac{x2-2}{4}\)=1 => x2-2=4 => x2 =6

\(\dfrac{x3-3}{3}\)=1 => x3-3=3 => x3 =6

\(\dfrac{x4-4}{2}\)=1 => x4-4=2 => x4 =6

\(\dfrac{x5-5}{1}\)=1 => x5-5=1 => x5 = 6

Vậy x1=x2=x3=x4=x5 =6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2019 lúc 15:52

Ta có phép chia

Bài tập: Chia đa thức một biến đã sắp xếp | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Đỗ Yên Khánh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Bich Ngoc
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
22 tháng 8 2017 lúc 13:05

Đặt \(\frac{x_1-1}{5}=\frac{x_2-2}{4}=\frac{x_3-3}{3}=\frac{x_4-4}{2}=\frac{x_5-5}{1}=k\)

Áp dụng TC DTSBN ta có :

\(k=\frac{\left(x_1-1\right)+\left(x_2-2\right)+\left(x_3-3\right)+\left(x_4-4\right)+\left(x_5-5\right)}{5+4+3+2+1}\)

\(=\frac{x_1+x_2+x_3+x_4+x_5-15}{15}=\frac{30-15}{15}=1\)

\(\frac{x_1-1}{5}=1\Rightarrow x_1=6;\frac{x_2-2}{4}=1\Rightarrow x_2=6;\frac{x_3-3}{3}=1\Rightarrow x_3=6;\frac{x_4-4}{2}=1\Rightarrow x_4=6;\frac{x^5-5}{2}=1\Rightarrow x_5=6\)

Vậy \(x_1=x_2=x_3=x_4=x_5=6\)