Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuy Tien phung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 6 2019 lúc 16:00

Tham khảo câu 1

Câu hỏi của Cặp đôi ngọt ngào - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Đinh Thị Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
5 tháng 2 2022 lúc 9:24

Ta có:

Ta đặt giả sử 2 số đó là\(16a\)\(16b\)

\(16\cdot a\cdot b=192\Leftrightarrow ab=192:16\)

\(\Rightarrow ab=12\)

 \(a\cdot b=12\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1;b=12\\a=2;b=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=16;b=192\\a=32;b=96\end{cases}}\)\(BCNN\left(32,96\right)=96\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16\\b=192\end{cases}}\)

Nên hai số đó là 16 và 192

Khách vãng lai đã xóa
help me
Xem chi tiết
pham phan huy tuan
Xem chi tiết
help me
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:04

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:07

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:08

Bài 2:

b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:

$ab=6x.6y=216$

$\Rightarrow xy=6$. Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,6), (2,3), (3,2), (6,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(6,36), (12, 18), (18,12), (36,6)$

help me
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Thanh
Xem chi tiết
secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
12 tháng 11 2021 lúc 20:16

a. (a,b)=(1,7),(2,6),(3,5),(4,4), (5,3),(6,2), (7,1), (0,8), (8,0)

b.(a,b)=(6,36),(12,18),(18,12),(36,6)

Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết