kể tên những hậu quả chiến tranh hạt nhân đã gây ra gì đối với con người
Qua thực tế cuộc sống xung quanh, bạn biết được gì về những hậu quả mà chiến tranh gây ra đối với đời sống con người?
Hậu quả chiến tranh vô cùng kinh khủng cả về thể chất và tinh thần:
- Nỗi đau về thể chất: Đó là các thương binh, các bệnh nhân chất độc màu da cam;...
- Nỗi đau về tinh thần: Những dư chấn của cuộc chiến, những ám ảnh về chết chóc bom đạn, nỗi đau khi mất đi người thân, gia đình bị ly tán…
- Ô trường bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi những chất thải hóa học, phá hủy môi trường sống tự nhiên.
- Phá hủy cơ sở vật chất.
- Nguy cơ khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng,...
Kể lại những nguy hiểm từ thiên nhiên đã xảy ra tại nơi bạn sinh sống(Huế).Những nguy hiểm đó đã gây ra hậu quả gì đối với con người và tài sản?
Những nguy hiểm từ thiên nhiên xảy ra nơi em sinh sống là : Hạn Hán, lũ lụt, sạt lở.
Những nguy hiểm đó đã cướp đi sinh mạng ,cuốn trôi hết của cải vật chất của con người.
REFER
Đầu năm 2020, nơi em sinh sống có bão, gió giật mạnh, mưa to, sấm chớp dữ dội và có mưa đá.
Hậu quả kinh khủng nhiều con người bị thiệt mạng, sức khỏe con người bị ảnh hưởng trầm trọng do thời tiết nắng mưa thất thường, gió mùa. Đời sống người dân bất ổn định, sản xuất, kinh doanh trì trệ khi mưa diện rộng. Ngập đường phố di chuyển cũng khó khăn, cây đổ, nhà bị lốc hỏng hóc, thiệt hại người và của lớn. Mưa đá lần đầu tiên em được nhìn. Tuy đẹp nhưng nó gây hậu quả lớn vì khi rơi xuống mặt đất chúng vẫn còn ở tinh thể băng nên sẽ va chạm và gây tổn thương cho bất cứ vật gì gặp phải. Nhỏ thì gây mẻ đầu sứt trán, to thì có thể gây tử vong cho người và vật nuôi. Đối với cây trồng thì dĩ nhiên sẽ gặp tác hại lớn khi mưa đá tác động. Chúng có thể gây gãy cây, dập quả, nát hoa,…. Đối với nhà cửa mưa đá gây thủng mái nhà, nặng hơn thì gây sập mái hoặc thậm chí sập nhà. Đối với các công trình cũng thế. Xe cộ cũng chung số phận khi gặp mưa đá. Chưa kể khi mưa đá diễn ra, đường sẽ rất trơn trượt, tai nạn giao thông sẽ rất dễ xẩy ra nếu chúng ta không cẩn thận.
Chiến tranh đã gây ra những hậu quả gì?
Chiến tranh gây ra rất nhiều hậu quả đặc biệt là về con người. Cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ tiến hành ở Việt Nam đã làm gần 3 triệu người chết, 4.4 triệu người bị tàn tật, 2 triệu người nhiễm chất độc màu da cam và thế hệ sau bị di chứng. Nhiều thành phố, làng mạc, đường xá, di tích lịch sử bị phá hủy.
Chiến tranh thế giới thứ hai đã gây ra những hậu quả gì cho nhân loại ? Với tư cách là một học sinh em có thể làm gì để góp phần duy trì hòa bình thế giới?
Câu 1. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã gây ra những hậu quả gì?
Đất nước bị chia cắt thành 2 miền: đàng trong và ngoài suốt 2 thế kỉ. Nhân dân 2 miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến đất nước...
Chúc bạn hc tốt
Hãy kể tên các cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến từ TK XVI -TK XVIII. Cuộc chiến tranh nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất đối với đất nước? Hãy trình bày những hiểu biết của em về cuộc chiến tranh đó và nhận xét, đánh giá về thời kì lịch sử này?
mình hỏi:
Hãy kể tên các cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến từ TK XVI -TK XVIII. Cuộc chiến tranh nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất đối với đất nước? Hãy trình bày những hiểu biết của em về cuộc chiến tranh đó và nhận xét, đánh giá về thời kì lịch sử này?
Hãy kể tên các cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến từ TK XVI -TK XVIII. Cuộc chiến tranh nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất đối với đất nước? Hãy trình bày những hiểu biết của em về cuộc chiến tranh đó và nhận xét, đánh giá về thời kì lịch sử này? đc chưa bạn
em có suy nghĩ gì về hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra cho toàn nhân loại
Bạn tham khảo nha:
- Vì vậy căm ghét chủ nghĩa thực dân, đế quốc, đả đảo chiến tranh. Chúng ta cần phải ngăn chặn nguy cơ chiến tranh.
- Thương xót cho những người dân vô tội, những người lính phải biến mình thành công cụ chiến tranh. - Cần giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp hòa bình, đàm phán…
- Sẵn sàng đấu tranh vì nền hòa bình an ninh thế giới…, lên tiếng phê phán những hành động gây hấn, hiếu chiến
- Thế hệ trẻ cần phải nỗ lực tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết các xung đột, tranh chấp… luôn xẩy ra trên TG. Nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc.
Bạn tham khảo nhé!
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại nhiều tai họa cho nhân loại với 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Ngoài ra nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Số tiền cho các nước tham chiến lên khoảng 85 tỉ đôla.
Tuy nhiên chiến tranh đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận. Bản đồ thế giới được chia lại như cũ. Đức mất hết thuộc địa thì Anh, Pháp và Mỹ mở rộng thêm thuộc địa của mình.
#HT ^^
Kết cục nằm ngoài mong muốn của các nước đế quốc khi gây Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời và rút ra khỏi chiến tranh.
B. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước.
C. Nhiều loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới được sử dụng, đã gây ra hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ con người và môi trường.
D. Chiến tranh đã gây ra thảm hoạ nặng nề cho nhân loại.
Kết cục nằm ngoài mong muốn của các nước đế quốc khi gây Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời và rút ra khỏi chiến tranh.
câu 1
sự cố nhà máy điện hạt nhân có thể gây ra những hậu quả gì?Em hãy kể tên một vài sự cố nhà máy điện hạt nhân trên thế giới,sự cố nào là nghiêm trong nhất tính đến thời điểm này?
+) Sự cố nhà máy điện có thể dẫn đến những hậu quả :
Thân thể con người, và mọi sinh vật khác, được cấu tạo bởi bốn loại nguyên tử nhẹ (light atoms) là carbon, hydrô, ôxy và nitơ (C, H, O, N) cùng số lượng nhỏ của nhiều nguyên tử khác. Phần lớn dưới dạng nước (H2O) và các loại tế bào. Những nguyên tử này được coi là “nhẹ” trong bảng phân hạng tuần hoàn vì chúng có rất ít trung hòa tử trong nhân (nên năng lượng của hạt nhân rất thấp và dễ bị phá vỡ bởi những chất phóng xạ). Nói cách khác, cơ thể của con người rất dễ bị nhiểm chất phóng xạ.
Tùy theo mức độ tiếp xúc, các tia phóng xạ (alpha, beta, gamma…) có thể làm mất sự cân bằng của các nguyên tử nhẹ trong cơ thể. Hiện tượng này được gọi là sự ion-hoá (ionization). Nó làm xáo trộn các phản ứng hóa học cần thiết trong các nguyên tử của tế bào sống. Các phân tử chứa những nguyên tử bị ion-hóa sẽ phản ứng lẩn nhau để tạo ra những chất độc hại cho cơ thể. Một khi những phân tử sống của các sinh vật (chẳng hạn như các phân tử proteins hoặc amino-acids) bị tia phóng xạ đụng chạm vào thì cấu trúc của các phân tử này sẽ bị phá vở, bị biến đổi và hoạt động bình thường của chúng bị ngưng trệ. Tế bào sống sẽ bị hủy hoại, hoạt động xúc tác (enzyme activity) cho các phản ứng hóa học sẽ giảm hoặc mất đi, gây nên các bệnh ung thư và xáo trộn sự di truyền giới tính (genetic mutations).
Nếu đụng chạm với chất phóng xạ thì hoặc các màn bao bọc tế bào sống sẽ bị vỡ tung và tế bào sẽ chết hoặc các tế bào sẽ phát triễn bất bình thường, gây ra các chứng bệnh liên hệ như ung thư da, ung thư gan, hoại huyết, ung thư nảo bộ...Nếu trầm trọng, có thể đưa đến cái chết trong vòng một hoặc hai ngày. Nhẹ hơn thì bị nôn mửa, đau ruột, tiêu chảy hoặc xáo trộn thần kinh, hư hại tủy xương sống (bone marrow), hồng huyết cầu và bạch huyết cầu bị hủy diệt, ung thư tuyến giáp trạng (thyroids)... Những trường hợp nhẹ hơn thì ăn uống không ngon, rụng tóc, xuất huyết nội, phỏng hoặc phù thủng. Ảnh hưởng khi tiếp xúc lâu dài với chất phóng xạ là nguyên nhân của nhiều chứng bệnh ung thư. Sự xáo trộn nhiểm sắc thể (thành phần của nhân của tế bào sống có chứa DNA) là nguyên nhân của việc sinh con bị tật nguyền hoặc dị dạng (birth defects).
+) Sự cố nhà máy điện hạt nhân trên thế giới :
- Sự cố nhà máy điện Fukushima Daiichi
- Sự cố nhà máy điện Chernobyl
- Sự cố nhà máy điện Three Mile Island
+) Sự cố nghiêm trọng nhất thời điểm này là của nhà máy Chernobyl , đã làm nổ thiết bị điện hạt nhân, gây ra sóng thần, thảm họa hạt nhân và đã nằm ở cấp độ số 7 - Major Accident.
Sự cố nhà máy điện hạt nhân có thể gây ra các vụ nổ và phát ra những bức xạ vào môi trường gây nguy hiểm cho con người, thiên nhiên và đất đai.
Ngày 26 tháng 4 1986, lò phản ứng số 4 của nhà máy điện nguyên tử Chernobyl phát nổ, gây ra một loạt vụ nổ ờ các lò phản ứng khác, làm tan chảy lõi lò phản ứng hạt nhân. Đây là sự cố hạt nhân trầm trọng nhất trong lịch sử. Do không có tường chắn nên các đám mây bụi phóng xạ bay lên bầu trời và lan rộng ra nhiều khu vực phía tây Liên bang Xô Viết, một số nướcĐông Âu và Tây Âu, Anh và phía đông Hoa Kỳ. Thảm hoạ này phát ra lượng phóng xạ lớn gấp bốn trăm lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima. Sau thảm họa, hàng loạt các vấn đề về ô nhiễm môi trường cũng như về sức khỏe đe dọa người dân.
Gần đây nhất, ngày 11 tháng 3, 2011, sau trận thảm họa động đất và sóng thần Sendai 2011, nhà máy điện hạt nhân Fukushima gặp hàng loạt các vấn đề đối với các lò phản ứng và rò rỉ phóng xạ gây ra sự cố nhà máy điện Fukushima I. Tình trạng ô nhiễm phóng xạ ngày càng cao. Tuy không có người tử vong tại chỗ, nhưng nó gây nhiều lo ngại về sức khỏe của con người trong khu vực bị ảnh hưởng sau này. Dự kiến phải mất vài năm để sửa chữa nhà máy và vài tháng để khử sạch phóng xạ.
Trình bày nguyên nhân, kết cục cuả chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)? Em có suy nghĩ gì về hậu quả mà cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra cho nhân loại?