Câu 8 ạ(Nhưng k áp dụng trong cùng phía)
Một biến áp cung cấp một công suất 4kW dưới một điện áp hiệu dụng 110V. Biến áp đó nối với đường dây tải điện có điện trở tổng là 2Ω. Thay biến áp trển dây bằng một biến áp có cùng công suất nhưng điện áp hiệu dụng ở cửa ra là 220V. Tính toán lại các đại lượng nêu ra ở bốn câu hỏi trên.
Với U’2 = 220V ta có:
Cường độ hiệu dụng trên đường dây tải điện:
Độ sụt thế ΔU’ = R.I’2 = 2.200/11 = 36,36 (V)
Điện áp ở cuối đường dây tải:
U’tiêu thụ = U’ra - ΔU’ = 220 – 36.36 = 183,64 (V)
Công suất tổn hao trên đường dây:
...Hai đội cùng bước vào vị trí thi đấu và cầm dây lên. Thông thường, trong mỗi đội, người chơi không đứng cùng một phía với nhau, mà chia ra hai phía đối mặt nhau (để tạp thêm lực vững chắc khi kéo). Quy tắc thường áp dụng cho mỗi đội chơi: Khi các đội bước vào vị trí kéo, người đứng sau sẽ móc chân mình vào chân người phía trước, hai chân dang rộng để giữ thăng bằng và làm trụ cho vững chắc; mỗi người trong đội đứng so le, chia đều người đứng đối diện nhau để lực kéo vững thế hơn và không bị dồn về một phía (dễ bị thua). Hai đội trong tư thế sẵng sàn và chờ hiệu lệnh từ trọng tài. Khi trọng tài nói: "Bắt đầu", hai đội ra sức kéo để di chuyển tâm điểm và phía mình. Những người bên ngoài sẽ vỗ tay cỗ vũ cho cả hai đội "Cố lên".
Câu 1: Đoạn trích trên cung cấp thông tin về gì?
Câu 2: Vai trò của người trọng tài là gì?
câu 3: những người bên ngòai có tác động gì đến hai đội chơi?
Câu 4: từ đoạn trích trên, em có suy nghĩ gì về sự cần thiết tham gia các trò chơi tập thể?Trình bày bằng một đoạn văn ngắn.
Giúp mình với, sắp thi rồi
Câu 1:Đoạn văn cung cấp thông tin về trò chơi kéo co (trò chơi tập thể)
Câu 2:Vai trò của những người trọng tài là:
-Ra hiệu lệnh "bắt đầu" để 2 đội cùng thi đấu
câu 3:Những người ngoài có tác động đến người chơi:
vỗ tay cỗ vũ cho cả hai đội "Cố lên".
Câu 4:
Trò chơi tập thể hẳn là không xa lạ gì với chúng ta.Nó là trò chơi mà nhiều người cùng tham gia vào.Trò chơi tập thể không chỉ mang lại sự vui vẻ,kĩ năng cho chúng ta mà nó còn giúp cải thiện tinh thần và sức khỏe cho chúng ta.Khi tham gia các trò chơi tập thể đó,nhất là trẻ em thì sẽ học được khá nhiều điều thú vị.Vậy nên , hãy dành 1 ít thời gian nho nhỏ để rủ bạn bè cùng chơi trò chơi tập thể vào cuối tuần bạn nhé!
Câu 1: Tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể nhìn thấy được nó?
Câu 2 : Trên xe ô tô , xe máy người ta lắp một chiéc gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một chiếc gương phẳng. Làm như thế có lợi ích gì?
Câu 3: Nêu một số ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm?
Câu 4: Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường ta lại không nghe được?
1/Khi đặt hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì có anh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta nhìn thấy nó.
Còn khi đặt hộp gỗ trong phòng tối thì không có ánh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta không nhìn thấy nó.
2/Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước nên người ta lắp gương cầu lồi thay vì gương phẳng để giúp người lái xe nhìn thấy một vùng rộng hơn ở phía sau, để an toàn khi lái xe.
3/Gương cầu lồi sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua, ngã ba, ngã tư.
Gương cầu lõm: Nung nóng vật, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn, ...; một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, … ), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm.
4/Khi áp tai vào tường, vì tường là chất rắn truyền âm tốt nên ta nghe được âm thanh.
Còn khi không áp tai vào tường thì âm thanh truyền trong chất khí là môi trường truyền âm kém hơn chất rắn nên ta không nghe được.
Câu 2: Vì phạm vi nhìn của gương cầu lồi rộng hơn phạm vi nhìn của gương phẳng nên khi lắp gương cày lồi sẽ giúp chúng ta quan sát rộng hơn
Câu 07:
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:
A.
Thể tích lớp chất lỏng phía trên.
B.
Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
C.
Độ cao lớp chất lỏng phía trên.
D.
Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
a) góc nào sole trong; trong cùng phía với góc C
b) góc nào so le trong trong cùng phía với A1
Mong ctlhn ạ :>>
a, Góc so le trong với góc C là góc A2
Góc trong cùng phía với góc C là góc \(x\)AC
b, Góc so le trong với góc A1 là góc B1
Góc trong cùng phía với A1 là góc B2
Góc đồng vị với góc A1 là góc B3
Các bạn cho tôi hỏi tỉ số lượng giác ( sin, cos, tan, cot ) chỉ áp dụng được trong tam giác vuông thôi hay là áp dụng được cả trong tam giác thường nữa ạ. Tôi đang cần câu trả lời ai comment đi cảm ơn nhiều ^_^
tỉ số lượng giác ( sin , cos , tan , cot ) chỉ áp dụng được trong tam giác vuông thôi bạn ạ
Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) = 2SO3 (k) ∆ H< 0
Nếu :
1,Tăng nhiệt độ;
2, Giảm thể tích bình phản ứng ;
3, Thêm He nhưng giữ cho áp suất không đổi. Trường hợp làm cho cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng tạo SO3 là:
A. 2
B. 1
C. 2 và 3
D. 1 và 2
1, tăng nhiệt độ mà phản ứng tỏa nhiệt => chiều nghịch
2. giảm thể tích => dịch chuyển theo chiều tạo ít khí hơn => chiều thuận
3. Tương tự như xúc tác, không ảnh hưởng
=> Đáp án A
Vt đv 8-10 câu nêu ảm nhận của em về bác trong bài thơ "Đêm nay bác k ngủ". Đv có sử dụng phép hoán dụ.
Giúp vs ạ, camon tr^^
Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng bằng 1 A nhưng đối với P thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là π 3 còn đối với Q thì dòng cùng pha với điện áp đó. Biết trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là
A. 0 , 125 2 A và trễ pha π 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
B. 0 , 125 2 A và sớm pha π 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
C. 1 3 A và sớm pha π 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. 1 3 A và trễ pha π 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 220 V - 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng bằng 1 A nhưng đối với P thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là π 3 còn đối với Q thì dòng cùng pha với điện áp đó. Biết trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là
A. 0 , 125 2 A và trễ pha π 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. 0 , 125 2 A và sớm pha π 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. 1 3 A và sớm pha π 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. 1 3 A và trễ pha π 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.