Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Aurélie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 8:51

a: =>\(\dfrac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{4x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

=>x^2-3x-4x=-x^2-x

=>x^2-7x+x^2+x=0

=>2x^2-6x=0

=>x=0(nhận) hoặc x=3(loại)

b: =>\(\dfrac{2x-3-3x-15}{x+5}>=0\)

=>\(\dfrac{-x-18}{x+5}>=0\)

=>x+18/x+5<=0

=>-18<=x<-5

Kynz Zanz
30 tháng 4 2023 lúc 11:48

\(\dfrac{x}{2x+1}-\dfrac{2x}{x^2-2x-3}=\dfrac{x}{6-2x}\) (ĐKXĐ: \(x\ne3;x\ne-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2x+1}-\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=-\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{2.2x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=-\dfrac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow x^2-3x-4x=-x^2-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x=-x^2-x\)

\(\Leftrightarrow x^2+x^2-7x+x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\left(TM\right)\\x=3\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

*TM: Thỏa mãn, KTM: Ko thỏa mãn

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{0\right\}\)

\(\dfrac{2x-3}{x+5}\ge3\) (ĐKXĐ: \(x\ne-5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x+5}-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x+5}-\dfrac{3x+15}{x+5}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3-3x-15}{x+5}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-x-18}{x+5}\ge0\)

\(\Leftrightarrow-18\le x\le-5\)

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
thùy linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 1 2023 lúc 18:59

Lời giải:

b.

$\frac{2x}{3}=8$

$\Leftrightarrow 2x=3.8=24$

$\Leftrightarrow x=24:2=12$
d.

$\frac{6}{5}x=-9$

$\Leftrightarrow x=-9: \frac{6}{5}=\frac{-15}{2}$

f.

$\frac{2-3x}{4}=\frac{4x-5}{5}$

$\Leftrightarrow 5(2-3x)=4(4x-5)$

$\Leftrightarrow 10-15x=16x-20$

$\Leftrightarrow 30=31x$

$\Leftrightarrow x=\frac{30}{31}$

h.

$\frac{10-3x}{2}=\frac{6x+1}{3}$

$\Leftrightarrow 3(10-3x)=2(6x+1)$

$\Leftrightarrow 30-9x=12x+2$

$\Leftrightarrow 28=21x$

$\Leftrightarrow x=\frac{28}{21}=\frac{4}{3}$

 

My Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 22:00

1: Sửa đề: 2/x+2

\(\dfrac{2x+1}{x^2-4}+\dfrac{2}{x+2}=\dfrac{3}{2-x}\)

=>\(\dfrac{2x+1+2x-4}{x^2-4}=\dfrac{-3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=>4x-3=-3x-6

=>7x=-3

=>x=-3/7(nhận)

2: \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(3x+1\right)\left(3-x\right)+\left(3+x\right)\left(1-3x\right)}{\left(1-3x\right)\left(3-x\right)}=2\)

=>9x-3x^2+3-x+3-9x+x-3x^2=2(3x-1)(x-3)

=>-6x^2+6=2(3x^2-10x+3)

=>-6x^2+6=6x^2-20x+6

=>-12x^2+20x=0

=>-4x(3x-5)=0

=>x=5/3(nhận) hoặc x=0(nhận)

3: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{8}{3}-\dfrac{2}{3}=1+\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{2}x\)

=>x*19/6=35/12

=>x=35/38

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 2 2021 lúc 21:51

`1/(3-x)-1/(x+1)=x/(x-3)-(x-1)^2/(x^2-2x-3)(x ne -1,3)`

`<=>(-x-1)/(x^2-2x-3)-(x-3)/(x^2-2x-3)=(x^2+x)/(x^2-2x-3)-(x-1)^2/(x^2-2x-3)`

`<=>-x-1-x+3=x^2+x-x^2+2x-1`

`<=>-2x+2=3x-1`

`<=>5x=3`

`<=>x=3/5`

Vậy `S={3/5}`

`1/(x-2)-6/(x+3)=6/(6-x^2-x)(x ne 2,-3)`

`<=>(x+3)/(x^2+x-6)-(6x-12)/(x^2+x-6)+6/(x^2+x-6)=0`

`<=>x+3-6x+12+6=0`

`<=>-5x+21=0`

`<=>x=21/5`

Vậy `S={21/5}`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:13

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-1\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{3-x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x^2-2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x-3}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(-x-1-x+3=x^2+x-x^2+2x-1\)

\(\Leftrightarrow3x-1=-2x+2\)

\(\Leftrightarrow3x+2x=2+1\)

\(\Leftrightarrow5x=3\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{5}\right\}\)

Luyện Thanh Mai
Xem chi tiết
Bé Heo
7 tháng 2 2021 lúc 18:03

mình lười nên nói cách làm nhé

B1: chuyển \(\dfrac{6}{x^2-9}\)sang vế trái và thêm dấu trừ ở trc \(\dfrac{6}{x^2-9}\)và vế phải =0

B2: để ý thấy \(x^2-9\)=(x-3).(x+3) tức là hằng đẳng thức số 3 ý

B3: quy đồng mẫu , mẫu số chung là (x-3).(x+3).(2x+7)

B4: chia cả hai vế cho (x-3).(x+3).(2x+7)

lưu ý : bước này là dấu⇒ chứ ko phải dấu ⇔ nhé

B5: giải pt như bình thg thui

hihi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2021 lúc 19:12

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3;-\dfrac{7}{2}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\dfrac{1}{2x+7}=\dfrac{6}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{13\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(2x+7\right)}+\dfrac{x^2-9}{\left(2x+7\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{6\left(2x+7\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(2x+7\right)}\)

Suy ra: \(13x+39+x^2-9=12x+42\)

\(\Leftrightarrow x^2+13x+30-12x-42=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-3x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)-3\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\left(nhận\right)\\x=3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-4}

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
5 tháng 3 2023 lúc 19:58

\(\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{8}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x}{x^2-2x-3}\)

* x2 - 2x - 3 = x2- 3x + x - 3 = x(x-3 ) + ( x - 3) = ( x - 3 ) (  x + 1 )

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{8}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm3;x\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)+8\left(x+3\right)=2x\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+8x+24=2x^2+6x\)

\(\Leftrightarrow-x^2+25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-25=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-5;5\right\}\)

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
29 tháng 7 2021 lúc 9:23

\(\dfrac{4x^2-3x+5}{x^3-1}-\dfrac{1+2x}{x^2+x+1}-\dfrac{6}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x^2-3x+5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{1+2x}{x^2+x+1}-\dfrac{6}{x-1}\)

\(ĐKXĐ:x\ne1\)

\(\dfrac{4x^2-3x+5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{(1+2x)\left(x-1\right)}{(x^2+x+1)\left(x-1\right)}-\dfrac{6\left(x^2+x+1\right)}{(x-1)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(\Rightarrow4x^2-3x+5-\left(1+2x\right)\left(x-1\right)-6\left(x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow4x^2-3x+5-\left(x-1+2x^2-2x\right)-6x^2-6x-6\)

\(\Rightarrow4x^2-3x+5-x+1-2x^2+2x-6x^2-6x-6\)

\(\Rightarrow-4x^2-8x\)

⇒-4x(x-4)

nguyễn thái hồng duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2022 lúc 20:38

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{7x+10}{x+1}\left(x^2-x-2-2x^2+3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+10\right)\left(-x^2+2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+10\right)\cdot\left(x^2-2x-3\right)=0\)

=>(7x+10)(x-3)=0

=>x=3 hoặc x=-10/7

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{13}{\left(2x+7\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{1}{2x+7}-\dfrac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow13\left(x+3\right)+x^2-9-12x-42=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-12x-51+13x+39=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-12=0\)

=>(x+4)(x-3)=0

=>x=-4

Phan Cả Phát
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
8 tháng 5 2017 lúc 23:15

Đặt t=x2-2x+3(t\(\ge\)2)

PTTT: \(\dfrac{1}{t-1}+\dfrac{1}{t}=\dfrac{9}{2\left(t+1\right)}\)

<=>2t2+2t+2t2-2=9t2-9

<=>5t2-2t-7=0

<=>(t+1)(5t-7)=0

Do t\(\ge\)2

=>t+1>0 5t-7>0

Vậy pt vô nghiệm

Hung nguyen
9 tháng 5 2017 lúc 8:55

\(\dfrac{1}{x^2-2x+2}+\dfrac{1}{x^2-2x+3}=\dfrac{9}{2\left(x^2-2x+4\right)}\)

Đặt \(t=x^2-2x+2=\left(x-1\right)^2+1\ge1\)

Thì ta có:

\(PT\Leftrightarrow\dfrac{1}{t}+\dfrac{1}{t+1}=\dfrac{9}{2\left(t+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow5t^2-t-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5t^2-5t\right)+\left(4t-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(5t+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5t+4=0\\t-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-\dfrac{4}{5}\left(l\right)\\t=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2-2x+2=1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy PT có 1 nghiệm là x = 1