Phép nhân và phép chia các đa thức

Phan Cả Phát

giải Pt sau :

\(\dfrac{1}{x^2-2x+2}+\dfrac{1}{x^2-2x+3}=\dfrac{9}{2\left(x^2-2x+4\right)}\)

Xuân Tuấn Trịnh
8 tháng 5 2017 lúc 23:15

Đặt t=x2-2x+3(t\(\ge\)2)

PTTT: \(\dfrac{1}{t-1}+\dfrac{1}{t}=\dfrac{9}{2\left(t+1\right)}\)

<=>2t2+2t+2t2-2=9t2-9

<=>5t2-2t-7=0

<=>(t+1)(5t-7)=0

Do t\(\ge\)2

=>t+1>0 5t-7>0

Vậy pt vô nghiệm

Bình luận (0)
Hung nguyen
9 tháng 5 2017 lúc 8:55

\(\dfrac{1}{x^2-2x+2}+\dfrac{1}{x^2-2x+3}=\dfrac{9}{2\left(x^2-2x+4\right)}\)

Đặt \(t=x^2-2x+2=\left(x-1\right)^2+1\ge1\)

Thì ta có:

\(PT\Leftrightarrow\dfrac{1}{t}+\dfrac{1}{t+1}=\dfrac{9}{2\left(t+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow5t^2-t-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5t^2-5t\right)+\left(4t-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(5t+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5t+4=0\\t-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-\dfrac{4}{5}\left(l\right)\\t=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2-2x+2=1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy PT có 1 nghiệm là x = 1

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt ANh
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Ngọc Thư
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
A.Thư
Xem chi tiết
Đức Anh Ramsay
Xem chi tiết