mô tả cấu tạo của cây xanh có hoa
1. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO HOA , QUẢ , HẠT
2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÂY CÓ HOA VÀ CÂY KHÔNG CÓ HOA
3. NÊU Ý NGĨA CỦA VIỆC THOÁT HƠI NƯỚC CỦA LÁ
4.CÁCH TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT VẬT
5. MÔ TẢ CÁCH TIẾN HÀNH KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM QUANG HỢP , HÔ HẤP LẤY KHÍ GÌ KHI Ở CÂY XANH
6. TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO
7. TRÌNH BÀY CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG
2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÂY CÓ HOA VÀ CÂY KHÔNG CÓ HOA
Trả lời:
- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.
- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt
3. NÊU Ý NGĨA CỦA VIỆC THOÁT HƠI NƯỚC CỦA LÁ
Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.
4.CÁCH TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT VẬT
Khối lượng riêng trung bình của một vật thể được tính bằng khối lượng, m, của nó chia cho thể tích, V, của nó, và thường được ký hiệu là ρ (đọc là "rô"):
ρ = m/V
6. TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO
Mỗi bào quan đều có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hoá của mình, tế bào chất được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng.
Hình 1 : Cấu tạo của tế bào thực vật
Hình 2 : Cấu tạo của tế bào thực vật
7. TRÌNH BÀY CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG
Trao đổi chất: toàn bộ các hoạt động hóa học của cơ thể sinh vật. Sự nội cân bằng: xu hướng các sinh vật tự duy trì môi trường bên trong ổn định: các tế bào hoạt động ở mức cân bằng và ổn định ở một trạng thái nhất định. Sự tăng trưởng: tăng khối lượng chất sống của mỗi cơ thể sinh vật. Đơn vị tổ chức: cấu trúc được bao gồm một hoặc nhiều tế bào - đơn vị cơ bản của cuộc sống. Sự đáp lại: đáp lai các kích thích khác nhau từ môi trường bên ngoài. Sự sinh sản: gồm sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính Sự thích nghi: khả năng cơ thể có thể sống bình thường trong một môi trường nhất định.Câu 2:
- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.
- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.
Câu 3:
Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.
Câu 6:
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
1)hoa gồm cuống hoa,cánh hoa,đài hoa,đế hoa,cánh hoa,lá đài,nhị,nhụy.
hạt gồm thân mầm,chồi mầm,rễ mầm,lá mầm
Giúp em với ạ, Câu hỏi: Mô tả cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của một cây xanh mà em quan sát được
Quan sát Hình 40.1a, mô tả cấu tạo của hoa lưỡng tính. Hoa lưỡng tính có đặc điểm gì khác hoa đơn tính?
- Mô tả cấu tạo của hoa lưỡng tính:
+ Đế hoa: nơi nối cuống hoa với phần còn lại của hoa.
+ Lá đài: nằm giữa đế hoa và phần tràng hoa.
+ Tràng hoa: gồm các cánh hoa, có tác dụng bảo vệ nhị và nhụy của hoa đồng thời ở nhiều loài hoa, màu sắc tràng hoa sẽ giúp thu hút côn trùng đến thụ phấn cho hoa.
+ Nhị: gồm chỉ nhị và bao phấn; đây là cơ quan sinh sản đực của hoa (sản sinh hạt phấn).
+ Nhụy: gồm bầu nhụy, noãn và đầu nhụy; đây là cơ quan sinh sản cái của hoa (sản sinh giao tử cái).
- Phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính:
+ Hoa lưỡng tính là hoa có cả nhị và nhụy trên một bông hoa.
- Hoa đơn tính là hoa chỉ mang nhị hoặc nhụy.
Mô tả cấu tạo của một hoa mà em biết.
Mô tả cấu tạo hoa hồng:
- Tràng hoa (cánh hoa).
- Đài hoa.
- Cuống hoa.
- Nhị hoa.
- Nhụy hoa.
Nêu những đặc điểm cấu tạo hoàn thiện của cây xanh có hoa so với các thực vật không có hoa
Câu 1 : Có những lôaij rễ biến dạng nào ? Nêu chúc năng của từng loại ?
Câu 2 : Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa ?
Câu 3 : Trình bày cấu tạo của lá phù hợp với chức năng ? Tại sao ở đa số lá cây thường có mặt trên sẫm hơn mật dưới ?
Câu 4 : Trình bày khái niệm quá trình quang hợp ở cây xanh ? Vẽ sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp
Câu 5 : Mô tả thí nghiệm chứng minh cây xanh có hô hấp ?
Câu 6 : Trình bày thí nghiệm chứng minh quá trình quang hợp của cây thải ra khí oxi ?
Câu 2: Trả lời:
Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì:Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa ,tạo quả.Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa để tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm.
Câu 4: Trả lời:
Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
câu 1:các loại rễ biến dạng và chức năng:
+rễ củ:chứa các chất dự trữ dùng cho cây dùng lúc ra hoa ,kết quả.
+rễ móc:giúp cây bám vào trụ để leo lên
+rễ thở:giúp lấy không khí cho cây hô hấp
+giác mút:giúp cây lấy thức thức ăn
Quan sát Hình 24.5 và dựa vào kiến thức đã học, hãy mô tả cấu tạo chung của hoa.
Tham khảo:
- Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa.
Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:
+ Chỉ nhị
+ Bao phấn
+ Hạt phấn nằm trong bao phấn
Nhụy hoa gồm 4 bộ phân chính:
+ Đầu nhụy
+ Vòi nhụy
+ Bầu nhụy
+ Noãn nằm trong bầu nhụy
Quan sát Hình 24.5 và dựa vào kiến thức đã học, hãy mô tả cấu tạo chung của hoa.
Tham khảo:
- Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa.
Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:
+ Chỉ nhị
+ Bao phấn
+ Hạt phấn nằm trong bao phấn
Nhụy hoa gồm 4 bộ phân chính:
+ Đầu nhụy
+ Vòi nhụy
+ Bầu nhụy
+ Noãn nằm trong bầu nhụy
Mô tả thí nghiệm chứng tỏ cây xanh có khả năng chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng và rút ra kết luận.
thí nghiệm : CHUẨN BỊ MỘT CHẬU KHOAI LANG ĐỂ VÀO CHỖ TỐI VÀI NGÀY (2 ngày) RỒI DÙNG CUỘN GIẤY ĐEN GIÁN LÊN MỘT GÓC CỦA CẢ HAI MẶT RỒI ĐEM RA CHỖ SANG KHOẢNG 3 ĐẾN 4 TIẾNG ĐỒNG HỒ SAU ĐÓ BÓC MIẾNG GIÁN RA RỒI ĐỔ CỒN 90ĐỘ ĐỂ RỬA SẠCH CHẤT DIỆP LỤC CUỐI CÙNG NGÂM NƯỚC ẤM SAU BỎ LÁ VÀO HỦ THỬ TINH BỘT
NHẬN XÉT : PHẦN LÁ BỊ BỊT KÍN KO CÓ TINH BỘT
PHẦN LÁ KO BỊ BỊT CÓ TINH BỘT
KẾT LUẬN : Cây cần có ánh sáng mới có thể sản xuất ra tinh bột
-Lấy một chậu khoai lang để trong tối 2 ngày
-Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt
-Đem chậu cây đó ra chỗ nắng gắt trong 4-6 giờ
-Ngắt chiếc lá đó, tháo băng giấy đen ra, cho vào cồn 90 đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá, rồi rửa sạch.
-Bỏ chiếc lá đó trong dung dịch i-ốt loãng(muối i-ốt loãng), ta thấy phần bị che bởi băng giấy đen có màu xanh tím đặc trưng chứng tỏ phần lá đó chế tạo tinh bột
câu 1: vì sao việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm không khí ?
hãy mô tả thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá ?
vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa ?
câu 2: quang hợp là gì?
viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp?những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp?
câu 3: vì sao ở rất nhiều loại lá mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới ?tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa ?
câu 4: mô tả thí nghiệm chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng ? qua thí nghiệm đó em rút ra kết luận gì?
Câu 1 :
- Việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm không khí vì khi quang hợp, cây xanh lấy khí cacbonic trong không khí và thải khí ô-xi ra ngoài môi trường nên giảm khí cacbonic -> giảm ô nhiễm môi trường
- Thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá : Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
- Vào ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ vì cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.
Câu 2 :
Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.
Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi
Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:
- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.
- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.
- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.
Câu 1 :
(+) Vì cây xanh có khả năng :
+ Làm tăng độ ẩm ko khí qua sự thoát hơi nước
+ Quang hợp , hút bụi , CO2 thải O2
(+) Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
(+) Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí O2 của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí CO2