4, Cho M ={a;b;c}. Viết tất cả các tập hợp con của M gồm
a) 1 phần tử
b) 2 phần tử
c) 3 phần tử
d) Tìm số tập hợp con của M
1. cho n thuộc z
c/m a=n^4-n^2 chia hết cho 12
2.cho n thuộc z
c/m a= n^2(n^4-1) chia hết cho 60
3.cho n thuộc z
c/m a=2n(16-n^4) chia hết cho 30
4.cho a,b thuộc z
c/m M=ab(a^4-b^4) chia hết cho 30
a. niếu M chia hết cho 4 và N chia hết cho 4 thì M+N chia hết cho
A.16 B.12 C.8 D4
Cho a,b,c thuộc Z và a+b+c=4. C/m M= (a+b)(b+c)(c+a)-abc chia hết cho 4
cho m thuộc z , n thuộc z
biết A = m x n x(m^4 - n^4)
C/m A chia hết cho 30
1.Cho m thuộc Z . C/m :m^3 - 13m chia hết cho 6
2.Cho p và 10p + 1 là các số nguyên tố (p>3). C/m 5p+1 chia hết cho 6
3.C/m : A=88....8 (n c/số 8) - 9 +n chia hết cho 9 (n thuộc N*)
4.C/m :
a) A= 75(4^2016 + 4^2015 +...+ 4^2 + 5) + 25 chia hết cho 4^2017
b) B= 1/2 (7^2016^2015 - 3^92^94) chia hết cho 5
5.Cho (m,n thuộc N , n#0). C/m : 405^n + 2^405 + m^2 ko chia hết cho 10
P/s : Các bạn giúp mk nhoa !!! :))
Cho hai đa thức:
\(A(x) = 4{x^4} + 6{x^2} - 7{x^3} - 5x - 6\) và \(B(x) = - 5{x^2} + 7{x^3} + 5x + 4 - 4{x^4}\).
a) Tìm đa thức M(x) sao cho \(M(x) = A(x) + B(x)\).
b) Tìm đa thức C(x) sao cho \(A(x) = B(x) + C(x)\).
a) \(M(x) = A(x) + B(x) \\= 4{x^4} + 6{x^2} - 7{x^3} - 5x - 6 - 5{x^2} + 7{x^3} + 5x + 4 - 4{x^4} \\=(4x^4-4x^4)+(-7x^3+7x^3)+(6x^2-5x^2)+(-5x+5x)+(-6+4)\\= {x^2} - 2.\)
b) \(A(x) = B(x) + C(x) \Rightarrow C(x) = A(x) - B(x)\)
\(\begin{array}{l}C(x) = A(x) - B(x)\\ = 4{x^4} + 6{x^2} - 7{x^3} - 5x - 6 - ( - 5{x^2} + 7{x^3} + 5x + 4 - 4{x^4})\\ = 4{x^4} + 6{x^2} - 7{x^3} - 5x - 6 + 5{x^2} - 7{x^3} - 5x - 4 + 4{x^4}\\ =(4x^4+4x^4)+(-7x^3-7x^3)+(6x^2+5x^2)+(-5x-5x)+(-6-4)\\= 8{x^4} - 14{x^3} + 11{x^2} - 10x - 10\end{array}\)
Câu 1: M=(-∞;5] và N=[-2;6). Tìm M∩N,giải thích Câu 2: Cho A=[-4;7], B=(-∞;-2)∪(3;+∞). Tìm A∩B, giải thích Câu 3: Cho A=(-∞;5], B=(0;+∞). Tìm A∩B, giải thích Câu 4. Cho A=(-∞;0)∪(4;+∞) và B=[-2;5]. Tìm A∩B,giải thích Câu 5: Cho M=[-4;7] và N=(-∞;2)∪(3;+∞). Tìm M∩N, giải thích Câu 6: Cho a,b,c là những số thực dương thỏa a
Cho M = (a+b)(b+c)(c+a) - abc (với a,b,c là các số nguyên)
Chứng minh rằng: Nếu a+b+c chia hết cho 4 thì M chia hết cho 4
Ta có:P=(a+b)(a+c)(b+c)-abc=(a2b+ab2+b2c+bc2+a2c+ac2+abc+abc)-abc
=(a2b+ab2+abc)+(a2c+ac2+abc)+(b2c+bc2+abc)-2abc
=ab(a+b+c)+ac(a+b+c)+bc(a+b+c)-2abc
=(a+b+c)(ab+ac+bc)-2abc
thấy a+b+c chia hết cho 4 => (a+b+c)(ab+bc+ac) chia hết cho 4 (1)
Do a+b+c chia hết cho 4 => tồn tại ít nhất trong 3 số a,b,c một số chia hết cho 2=>2abc chia hết cho 4 (2)
Tù (1) và (2)=>P chia hết cho 4
Ta có:P=(a+b)(a+c)(b+c)-abc=(a2b+ab2+b2c+bc2+a2c+ac2+abc+abc)-abc
=(a2b+ab2+abc)+(a2c+ac2+abc)+(b2c+bc2+abc)-2abc
=ab(a+b+c)+ac(a+b+c)+bc(a+b+c)-2abc
=(a+b+c)(ab+ac+bc)-2abc
thấy a+b+c chia hết cho 4 => (a+b+c)(ab+bc+ac) chia hết cho 4 (1)
Do a+b+c chia hết cho 4 => tồn tại ít nhất trong 3 số a,b,c một số chia hết cho 2=>2abc chia hết cho 4 (2)
Tù (1) và (2)=>P chia hết cho 4
Ta có:P=(a+b)(a+c)(b+c)-abc=(a2b+ab2+b2c+bc2+a2c+ac2+abc+abc)-abc
=(a2b+ab2+abc)+(a2c+ac2+abc)+(b2c+bc2+abc)-2abc
=ab(a+b+c)+ac(a+b+c)+bc(a+b+c)-2abc
=(a+b+c)(ab+ac+bc)-2abc
thấy a+b+c chia hết cho 4 => (a+b+c)(ab+bc+ac) chia hết cho 4 (1)
Do a+b+c chia hết cho 4 => tồn tại ít nhất trong 3 số a,b,c một số chia hết cho 2=>2abc chia hết cho 4 (2)
Tù (1) và (2)=>P chia hết cho 4
Cho hai tập hợp A = [m + 1; m + 3] và B = (−∞; −1). Tìm tất cả các giá trị của m để
A ⊂ B.
A. m < 4.
B. m > 4.
C. m ≥ −4.
D. m < −4.
\(A\subset B\Leftrightarrow m+3< -1\)
\(\Leftrightarrow m< -4\)
Ý D
cho m=dcba
chứng minh M chia hết cho 4 <=> (a+26) chia hết cho 4