Trong các hình 11a, 11b, 11c, 11d hình nào có dạng hình trụ?
Cho a/b=c/d. Chứng minh 11a+3b/11c+3b=3a-11b/3c-11d
Sửa chút, chỗ mẫu 11c + 3b thành 11c +3d
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{11a}{11c}=\frac{3b}{3d}=\frac{11a+3b}{11c+3d}\\\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{3a}{3c}=\frac{11b}{11d}=\frac{3a-11b}{3c-11d}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{11a+3b}{11c+3d}=\frac{3a-11b}{3c-11d}\)
Vậy \(\frac{11a+3b}{11c+3d}=\frac{3a-11b}{3c-11d}\)
Hình 11a là hình chụp tấm lưới thép được đan thành nhiều mắt. Hình 11b là hình vẽ phóng to của một mắt lưới. Đo độ dài các cạnh của tứ giác \(ABCD\) và rút ra nhận xét.
Độ dài các cạnh của tứ giác ABCD bằng nhau
Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều (h4.5), sau đó đối chiếu với hình 4.4 và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào các ô trong bảng 4.2:
- Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì?
- Chúng có hình dạng như thế nào?
- Chúng thể hiện các kích thước nào của hình lăng trụ tam giác đều?
Bảng 4.2:
Hình | Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
1 | Hình chiếu đứng | Hình chữ nhật | Chiều cao h |
2 | Hình chiếu bằng | Tam giác đều | Chiều dài cạnh đáy và chiều cao đáy |
3 | Hình chiếu cạnh | Hình chữ nhật |
Câu 2. Khẳng định nào sau đây sai? A. Số đối của 3/11 là -3/11
B. Số đối của 3/11 là -3/-11
C. Số đối của 3/11 là -3/11
D. Số đối của 3/11 là 3/-11
Câu 2. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Số đối của 3/11 là -3/11
B. Số đối của 3/11 là -3/-11
C. Số đối của 3/11 là -3/11
D. Số đối của 3/11 là 3/-11
Quan sát những hình ảnh vật thể trong thực tiễn cuộc sống có dạng hình lăng trụ đứng trong mỗi hình ảnh sau:
Em hãy tìm thêm các hình ảnh về những vật thể trong thực tiễn cuộc sống có dạng hình lăng trụ đứng.
Lăng kính có dạnh hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác.
Đèn kéo quân
Hộp sữa có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác, cũng là hình hộp chữ nhật.
Viên gạch có dạng hình lăng trụ đứng với đáy là hình lục giác đều
Gía trị biểu thức (1 - 1/3)(1 - 1/6)(1 - 1/10)(1 - 1/15)...(1 - 1/253) bằng
A. 4/11
B. 8/11
C.2/11
D. 1/22
Các hình chiếu của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều có hình dạng và kích thước như thế nào ?
Trong Hình 11a, ta gọi độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
a) Một thanh nẹp gỗ có hai cạnh song song (Hình 11b). Chiều rộng của thanh nẹp gỗ là khoảng cách giữa hai cạnh đó. Hãy cho biết có phải chiều rộng của thanh nẹp gỗ là khoảng cách ngắn nhất từ một điểm trên cạnh này dến một điểm trên cạnh kia không.
b) Muốn đo chiều rộng của thanh nẹp, ta phải đặt thước như thế nào ? Vì sao?
a) Chiều rộng của thanh nẹp gỗ là khoảng cách ngắn nhất từ một điểm trên cạnh này đến một điểm trên cạnh kia (đoạn vuông góc là đoạn ngắn nhất )
b) Ta đặt thước vuông góc với 2 cạnh của nẹp vì chiều rộng của thanh nẹp là khoảng cách giữa 2 cạnh của nẹp
Hai cái lọ có dạng hình trụ, các kích thước như ở hình 114. Lọ nào có dung tích lớn hơn?
Thể tích của hình trụ có bán kính đáy là r
V 1 = πr 2 .3h = 3 πr 2 .h (đơn vị thể tích)
Thể tích của hình trụ có bán kính đáy 2r
V 2 = π 2 r 2 .h = 4 πr 2 .h (đơn vị thể tích)
Dung tích hình trụ cao nhỏ hơn dung tích hình trụ thấp.
Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 11A,3 học sinh lớp 11B và 5 học sinh lớp 11c thành một hàng ngang .hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 10 học sinh trên trong đó không có học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau
TH1: 5 học sinh lớp C đứng cách nhau đúng 1 vị trí
- Chọn vị trí cho nhóm 5 học sinh lớp C: 2 cách (đứng đầu hàng hoặc ko đứng đầu hàng)
- Hoán vị 5 học sinh lớp C: 5! cách
- Hoán vị 5 học sinh lớp A và B: 5! cách
\(\Rightarrow2.5!.5!\) cách cho TH1
TH2: 5 học sinh lớp C trong đó có 2 bạn đứng cách nhau 2 vị trí
Chọn vị trí cho 2 người kề nhau: 4 cách
Hoán vị 5 học sinh lớp C: 5! cách
Chọn 1 học sinh lớp A, 1 học sinh lớp B xếp vào 2 vị trí liền kề nói trên: \(C_2^1.C_3^1.2!\) cách
Xếp vị trí cho 3 người còn lại: 3! cách
\(\Rightarrow4.5!.C_2^1.C_3^1.2!.3!\) cách cho TH2
Tổng cộng: \(TH1+TH2=...\)