Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 0:40

a) + Bậc của đa thức là: 2

+ Hệ số cao nhất là: -5

+ Hệ số tự do là: 0

b) Vì đa thức có hệ số tự do bằng 0 nên có nghiệm x = 0

Điều này nói lên: Tại thời điểm bắt đầu ném thì vật ở mặt đất.

c) H(1) = -5.12 + 15.1 = -5 + 15 = 10

H(2) = -5.22 + 15.2 = -20 + 30 = 10

H(3) = -5.32 + 15.3 = -45 + 45 = 0

Vì H(3) = 0 nên x = 3 là nghiệm của H(x).

Nghiệm này có ý nghĩa: Tại thời điểm sau khi ném vật 3 giây thì vật trở lại mặt đất.

Vậy sau 3 giây kể từ khi được ném lên, vật sẽ rơi trở lại mặt đất.

Trân Trần Huyền
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:48

Góc tạo bởi tòa tháp Capital Gate so với phương nằm ngang (mặt đất) là góc \(\widehat B\).

Ta có:

\(\widehat B + 90^\circ  + 18^\circ  = 180^\circ \) (tổng ba góc của một tam giác).

Suy ra: \(\widehat B = 180^\circ  - 90^\circ  - 18^\circ  = 72^\circ \)

Vậy góc tạo bởi tòa tháp Capital Gate so với phương nằm ngang có số đo là 72°.

lê thanh tùng
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết

Đối chiếu với những điều được nêu trong mục Tri thức ngữ văn ở đầu bài học, xác định cách gieo vần, ngắt nhịp và phối hợp thanh điệu trong các bài ca dao 1,2:

– Bài ca dao 1:

– Cách gieo vần: tiếng “canh gà” vần với tiếng “la đà”; tiếng “ngàn sương” vần với tiếng “mặt gương”.

– Thanh điệu: tiếng “đà”, “Xương”, “sương”, “Hồ” là thanh bằng; tiếng “trúc”, “Võ”, “tỏa”, “Thái” là thanh trắc.

– Nhịp thơ: 2/2/2

– Bài ca dao 2:

– Cách gieo vần: tiếng “bao xa” vần với tiếng “ba quãng đồng”; tiếng “mà trông” vần với “kìa sông”.

– Nhịp thơ: 4/4.

– Thanh điệu: tiếng “xa”, “đồng”, “trông”, Cờ” là thanh bằng; tiếng “Lạng”, “núi”, “lại” là thanh trắc.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 12 2023 lúc 21:53

- Về vần: 

+ tiếng cuối của dòng 6 tiếng ở trên vần với tiếng thứ sáu của dòng tám tiếng ở dưới. 

+ tiếng cuối của dòng tám tiếng lại vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếng tiếp theo. 

Ví dụ: 

(1) đà – gà, xương – sương – gương. 

(2) xa – ba, đồng – trông – sông. 

- Về nhịp: cả 2 bài ca dao đều ngắt theo nhịp chẵn: 2/2/2, 2/4, 4/4. 

Ví dụ: 

Gió đưa/ cành trúc/ la đà – Tiếng chuông Trấn Võ / canh gà Thọ Xương. 

- Về thanh điệu: tiếng thứ sáu của dòng sáu là thanh bằng. Tiếng thứ sáu và thứ tám của dòng tám cũng phải là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ sáu là thanh huyền thì tiếng thứ tám là thanh ngang và ngược lại. Tiếng thứ tư của dòng sáu và dòng tám đều phải là thanh trắc. 

Ví dụ: 

 

Gió

đưa

cành

trúc

la

đà

 
 

T

B

B

T

B

B

 

Tiếng

chuông

Trấn

canh

Thọ

Xương.

T

B

T

T

B

B

T

B

 

Mịt

khói

tỏa

ngàn

sương

 
 

T

B

T

T

B

B

 

Nhịp

chày

Yên

Thái

mặt

gương

Tây

Hồ

T

B

B

T

T

B

B

B

Hoặc: 

 

Đường

lên

xứ

Lạng

bao

xa

 
 

B

B

T

T

B

B

 

Cách

một

trái

núi

với

ba

quãng

đồng

T

T

T

T

T

B

T

B

 

Ai

ơi,

đứng

lại

trông

 
 

B

B

T

T

B

B

 

Kìa

núi

thành

Lạng

kìa

sông

Tam

Cờ

B

T

B

T

B

B

B

B

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:13

Công thức tính thể tích hình lập phương cạnh a là:

V= a.a.a = \({a^3}\)

Bài toán mở đầu:

Biểu thức lũy thừa tính toàn bộ lượng nước trên Trái Đất trong bài toán mở đầu (đơn vị kilomét khối) là:

V =\({(1111,34)^3}\)

Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 23:25

Input: a,b

Output: x=-b/a

Phạm Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Hồng Ngọc
10 tháng 10 2020 lúc 21:46

mình đang cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
KAYANE
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 21:46

c) Ta có: \(C=4x^2+y^2-4xy+8x-4y+4\)

\(=\left(2x-y\right)^2+2\cdot\left(2x-y\right)\cdot2+2^2\)

\(=\left(2x-y+2\right)^2\)