Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2019 lúc 15:03

Chọn đáp án A

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 10 2019 lúc 5:55

Đêm trắng , biển yên tĩnh. Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên bông tàu ca hát , thổi sáo . Bỗng có tiếng đập nước ùm ùm như có ai đang tập bơi. Một người kêu lên “Cá heo[! ]“Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô : A[! ]Cá heo nhảy múa đẹp quá[! ]“ Thế là cá thích , nhảy vút lên thật cao .Có chú quá đà , vọt lên boong tàu cách mặt nước đến một mét . Có lẽ va vào sắt bị đau , chú nằm im , mắt nhắm nghiền . Một anh chiến sĩ đên nâng con cá lên hai tay , nói nựng :

   - Có đau không , chú mình[? ]Lần sau khi nhảy múa, phải chú ý nhé [ !]

   Anh vuốt ve con cá rồi thả xuống nước. Cả đàn cá quay ngang lại phía boong tàu , nhảy vung lên một cái như để cảm ơn rồi tỏa ra biển rộng .

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:27

Khoảng thời gian cá heo ở trên không chính khoảng cá heo cao hơn mặt nước

Ta có bất phương trình \(h\left( t \right) > 0 \Leftrightarrow  - 4,9{t^2} + 9,6t > 0\)

Xét tam thức \(f\left( t \right) =  - 4,9{t^2} + 9,6t\) có \(\Delta  = 92.16 > 0\), có hai nghiệm phân biệt là \({x_1} = 0,{x_2} = \frac{{96}}{{49}}\) và có \(a =  - 4,9 < 0\)

Ta có bảng xét dấu như sau:

Vậy khoảng thời gian cá heo ở trên không là khoảng \(\left( {0;\frac{{96}}{{49}}} \right)\) giây

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 10 2023 lúc 10:19

a) Số nhiệt của thành phố A là: 

\(I=-45+2\cdot40+10\cdot100-0,2\cdot40\cdot100-0,007\cdot40^2-0,05\cdot100^2+0,001\cdot40^2\cdot100+0,009\cdot40\cdot100^2-0,000002\cdot40^2\cdot100^2\)

\(I=-3345,2\)

b) Số nhiệt của thành phố B là:
\(I=-45+2\cdot50+10\cdot90-0,007\cdot50^2-0,05\cdot90^2+0,001\cdot50^2\cdot90+0,009\cdot50\cdot90^2-0,00000\cdot50^2\cdot90^2\)

\(I=-3780\)

Lương Vũ Minh
22 tháng 10 2023 lúc 14:25

a) ta có:

h=20t-16t2= 4t(5-4t)

b) thay t= 0,5 vào công thức tính độ cao h= 4t(5-4t)

h=4.0,5(5-4.0,5)=6

Vậy độ cao của cá heo so vs mặt nước sau 0,5 giây kể từ lúc nhảy là 6cm

Vũ Quỳnh Chi
26 tháng 10 2023 lúc 20:50

a) Số nhiệt của thành phố A là: 

�=−45+2⋅40+10⋅100−0,2⋅40⋅100−0,007⋅402−0,05⋅1002+0,001⋅402⋅100+0,009⋅40⋅1002−0,000002⋅402⋅1002

�=−3345,2

b) Số nhiệt của thành phố B là:
�=−45+2⋅50+10⋅90−0,007⋅502−0,05⋅902+0,001⋅502⋅90+0,009⋅50⋅902−0,00000⋅502⋅902

�=−3780

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 12 2017 lúc 18:18

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 9 2019 lúc 10:43

Ta có  v = 540 k m / h = 150 m / s

Ghế chịu tác dụng của các lực  P → , N →

Theo định luật II Newton P → + N → = m a →  chiếu vào tâm cung tròn

a. Khi ở điểm cao nhất.

  ⇒ N 1 = m v 2 R − g = 60. 150 2 400 − 10 = 2775 N

⇒ N ' 1 = N 1 = 2775 N

Khi ở điểm thấp nhất:

⇒ N 2 = m v 2 R + g = 60. 150 2 400 + 10 = 3975 N

⇒ N ' 2 = N 2 = 3975 N

b.  Khi không có lực nén ở điểm cao nhất tức là

N ' 1 = 0 ⇒ v ' = g R ≈ 63 , 2 m / s

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:26

a) Tung độ đỉnh của hàm số \(y = \frac{{ - 3}}{{1000}}{x^2} + x\) là:

\(\frac{{ - \Delta }}{{4a}} = \frac{{ - \left( {{1^2} - 4.\frac{{ - 3}}{{1000}}.0} \right)}}{{4.\frac{{ - 3}}{{1000}}}} = \frac{{250}}{3}\)

Vậy độ cao cực đại của vật là \(\frac{{250}}{3}(m)\)

b) Vật chạm đất khi:

\(y = 0 \Leftrightarrow \frac{{ - 3}}{{1000}}{x^2} + x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{{1000}}{3}\)và x=0(loại)

Vậy khoảng cách từ điểm chạm mặt đất sau khi bay của vật đến gốc O là \(\frac{{1000}}{3}\left( m \right)\)

Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 23:43

a) Người A có dạng năng lượng là thế năng, người B có động năng

b) Người A chạm vào đòn bẩy thì A có động năng

c) Người B ở vị trí cao nhất thì B có thể năng.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
13 tháng 12 2023 lúc 18:11

a) Người A có dạng năng lượng là thế năng, người B có động năng

b) Người A chạm vào đòn bẩy thì A có động năng

c) Người B ở vị trí cao nhất thì B có thể năng.

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 8 2023 lúc 22:41

a, Độ cao nảy ngược lên của người đó là một cấp số nhân có số hạng đầu \(u_1=9\) và công bội \(q=60\%=0,6\)

Độ cao nảy ngược lên của người đó ở lần nảy thứ ba là: 

\(u_3=u_1\cdot q^2=9\cdot\left(0,6\right)^2=3,24\left(m\right)\)

b, Tổng các độ cao nảy ngược lên của người đó trong 5 lần này đầu là:

\(S_5=\dfrac{u_1\left(1-q^5\right)}{1-q}=\dfrac{9\cdot\left(1-0,6^2\right)}{1-0,6}=20,7504\left(m\right)\)