Mình học kém toán nên mọi người trình bày chi tiết với ạ
Chứng minh bằng phản chứng: Với mọi số nguyên dương n nếu n2 là số lẻ thì n là số lẻ.
Mình mới học bài này nên trình bày chi tiết ra để mình hiểu đc :))
mình sắp dự thi học sinh giỏi toán,nhưng học tệ phần giải toán bằng cách lập phương trình quá!!! cao nhân nào đi qua xin ghé lại cho em vài bài mẫu nâng cao hay hay với ạ?cho em xin lời giải chi tiết luôn ạ!!!thời gian gấp rút lắm 1!!mong mọi người giúp đõ giùm em đi ạ
mình tìm không tháy bạn ơi ~ chủ yếu là mình nhờ mấy bạn từng học qua rồi chỉ giúp những dạng chủ yếu,mẹo vặt các loại đấy bạn !! không phải mình tìm đề đâu ~~`
Mọi người giúp em câu 1 với ạ trình bày chi tiết giúp em luôn ạ (em đang cần gấp)
Câu 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}y-2x< =2\\2y-x>=4\\x+y< =5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y< =2x+2\\2y>=x+4\\y< =-x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y< =2x+2\\y< =-x+5\\y>=\dfrac{1}{2}x+2\end{matrix}\right.\)
y<=2x+2
=>y-2x-2<=0
Vẽ đường thẳng y=2x+2
Khi x=0 và y=0 thì \(y-2x-2=0-0-2=-2< =0\)(đúng)
=>Miền nghiệm của BPT y<=2x+2 là nửa mặt phẳng vừa chứa biên vừa chứa điểm O(0;0)
y<=-x+5
=>x+y-5<=0
Khi x=0 và y=0 thì \(x+y-5=0+0-5< =0\)(đúng)
=>Miền nghiệm của BPT y<=-x+5 là nửa mặt phẳng vừa chứa biên vừa chứa điểm O(0;0)
y>=1/2x+2
=>\(-\dfrac{1}{2}x+y-2>=0\)
Khi x=0 và y=0 thì \(-\dfrac{1}{2}x+y-2=-\dfrac{1}{2}\cdot0+0-2=-2< 0\)
=>O(0;0) không thỏa mãn BPT \(-\dfrac{1}{2}x+y-2>=0\)
=>Miền nghiệm của BPT \(y>=\dfrac{1}{2}x+2\) là nửa mặt phẳng chứa biên nhưng không chứa điểm O(0;0)
Vẽ đồ thị:
Theo hình vẽ, ta có: Miền nghiệm của hệ BPT sẽ là ΔABC, với A(0;2); B(1;4); C(2;3)
Khi x=0 và y=2 thì F=2-0=2
Khi x=1 và y=4 thì F=4-1=3
Khi x=2 và y=3 thì F=3-2=1
=>Chọn A
nhờ mọi người chữa đề giúp mình ạ. Câu nào sai thì mong sửa lại+ trình bày cách giải (chi tiết càng tốt)
7.
Phương trình đường tròn \(\left(x-a\right)^2+\left(y-b\right)^2=R^2\) với tâm \(I=\left(a;b\right)\), bán kính \(R\)
\(\Rightarrow\) Tâm đường tròn \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=4\) có tọa độ \(\left(1;-2\right)\)
Kết luận: Tâm đường tròn có tọa độ \(\left(1;-2\right)\).
9.
Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác \(\pi\) tan, kém \(\dfrac{\pi}{2}\) chéo sin
\(sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\left(-x\right)\right)=cos\left(-x\right)=cosx\)
Kết luận: \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)=cosx\)
14.
\(\dfrac{1-2x}{x+1}\ge-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1-2x}{x+1}+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{x+1}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2-x\ge0\\x+1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2-x\le0\\x+1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-1< x\le2\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x< -1\end{matrix}\right.\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-1< x\le2\)
\(\Leftrightarrow x\in(-1;2]\)
Kết luận: \(x\in(-1;2]\)
Mọi người ơi giúp mik voiwsii mai mik học rồi mà mik chx làm xong, cho mi câu trả lời chi tiết và rõ ràng nhất với ạ, xong thì mik sẽ tick
Đây là cách trình bày :
\(\dfrac{x+9}{x^2-9}-\dfrac{3}{x^2+3x}\)
= \(\dfrac{x+9}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}-\dfrac{3}{x.\left(x+3\right)}\)
=\(\dfrac{\left(x+9\right).x}{\left(x-3\right).\left(x+3\right).x}-\dfrac{3.\left(x-3\right)}{x.\left(x+3\right).\left(x-3\right)}\)
=\(\dfrac{x^2+9x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{3x-9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
=\(\dfrac{x^2+9-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
=\(\dfrac{x^2-3x+18}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
viết dàn ý chi tiết cho các bài sau:
Đề 1:viết bài văn trình bày suy nghĩ về hiện tượng học sinh chỉ đầu tư học môn Toán, văn,anh mà xem nhẹ các môn khác
Đề 2:viết bài văn trình bày suy nghĩ về vấn đề sử dụng tiết kiệm điện của mọi người xung quanh
Đề 3: viết bài văn trình bày suy nghĩ về hiện tượng nói chuyện tự do trong giờ trong các h hc
Giúp mik vs, mn lm đc câu nào thì trl giúp mik nha
tham khảo:
1. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề học lệch của học sinh hiện nay
Đánh giá chung: là hiện tượng không tốt với người học
2. Thân bài
* Giải thích
Học lệch là học không cân đối, không đều các môn, chú trọng quá một môn mà xao lãng môn khác
* Biểu hiện
Thích học các môn tự nhiên vì không phải ghi chép nhiềuCó bạn thích học môn xã hội vì không cần tính toán nhiềuCó người chỉ chú trọng học ngoại ngữ mà không quan tâm đến các môn khác
* Tác hại:
Hổng kiến thức cơ bảnKết quả học tập thấp, gây chán nản, ảnh hưởng đến giáo dục toàn diệnKìm hãm vốn hiểu biết sâu rộng
* Nguyên nhân
Chủ quan
Do sở thích của người họcDo năng khiếu của mỗi ngườiDo ngại học, ngại nghiên cứu
Khách quan
Do mục đích học tập là để thi đỗ Đại họcDo cha mẹ định hướng
* Giải pháp
Tuyên truyền để ai cũng nắm bắt được hết hậu quả của việc học lệchKiên quyết không học lệchVận dụng kiến thức đã học vào thực tế để thêm phần thú vị
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đềLiên hệ bản thân
tham khảo:
1. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề học lệch của học sinh hiện nay
Đánh giá chung: là hiện tượng không tốt với người học
2. Thân bài
* Giải thích
Học lệch là học không cân đối, không đều các môn, chú trọng quá một môn mà xao lãng môn khác
* Biểu hiện
Thích học các môn tự nhiên vì không phải ghi chép nhiềuCó bạn thích học môn xã hội vì không cần tính toán nhiềuCó người chỉ chú trọng học ngoại ngữ mà không quan tâm đến các môn khác
* Tác hại:
Hổng kiến thức cơ bảnKết quả học tập thấp, gây chán nản, ảnh hưởng đến giáo dục toàn diệnKìm hãm vốn hiểu biết sâu rộng
* Nguyên nhân
Chủ quan
Do sở thích của người họcDo năng khiếu của mỗi ngườiDo ngại học, ngại nghiên cứu
Khách quan
Do mục đích học tập là để thi đỗ Đại họcDo cha mẹ định hướng
* Giải pháp
Tuyên truyền để ai cũng nắm bắt được hết hậu quả của việc học lệchKiên quyết không học lệchVận dụng kiến thức đã học vào thực tế để thêm phần thú vị
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đềLiên hệ bản thân
Mọi người giúp em trình bày chi tiết (nếu được). Em cảm ơn ạ
Mọi người ơi giúp mik voiwsii mai mik học rồi mà mik chx làm xong, cho mi câu trả lời chi tiết và rõ ràng nhất với ạ, xong thì mik sẽ tick mik cảm ơnnnnn
Đây là cách trình bày :
a) \(\dfrac{x+9}{x^2-9}\)-\(\dfrac{3}{x^2+3x}\) = \(\dfrac{x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)-\(\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}\)
= \(\dfrac{x^2+9x-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
= \(\dfrac{x^2+6x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
= \(\dfrac{\left(x+3\right)^2}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
= \(\dfrac{x+3}{x\left(x-3\right)}\)
Chứng tỏ rằng các đa thức sau vô nghiệm:
H(x)=2x2+1; G(x)=ax2-3
Mọi người giúp mình vs ạ
Mình ko bt cách trình bày cho mấy bài toán như này nên mong mọi người giúp đỡ
a:ta có: \(2x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+1>0\forall x\)
vậy: H(x) vô nghiệm
Nêu rõ, chi tiết về ý nghĩa của sự phân chia các lục địa.
Mai kiểm tra học kì rồi nên mong mọi người gúp mình với ạ!!!!
Arigatou:33 ^^