Cho HS: \(y=\left(3-2\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1\)
a) HS đã cho DDB hay NB trên R? vì sao?
b) Tình giá trị của y khi \(x=3+2\sqrt{2}\)
c) tình giá trị của x sao cho y = 0
Cho hàm số y=(5-3\(\sqrt{ }\)2)x+\(\sqrt{ }\)2 -1
a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên tập?vì sao
b) Tính giá trị của y khi x=5+3\(\sqrt{ }\)2
c) Tìm các giá trị của x khi y=0
a, Vì \(5-3\sqrt{2}>0\) nên hs đồng biến trên R
b, \(x=5+3\sqrt{2}\Leftrightarrow y=25-18+\sqrt{2}-1=6+\sqrt{2}\)
c, \(y=0\Leftrightarrow\left(5-3\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1-\sqrt{2}}{5-3\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\left(1-\sqrt{2}\right)\left(5+3\sqrt{2}\right)}{7}=\dfrac{-2\sqrt{2}-1}{7}\)
7) Cho hàm số y=\(\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\). Tính giá trị của x khi y nhận các giá trị sau: 0; 1; 8; \(2+\sqrt{2}\) ; \(2-\sqrt{2}\)
Thay y=0 vào hàm số, ta được:
\(\left(3-\sqrt{2}\right)x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3-\sqrt{2}}{7}\)
Cho hàm số y=\(\left(3-2\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1\)
a) Xét sự đồng biến và nghịch biến của các hàm số trên;
b) Tính giá trị của y khi x=\(3+2\sqrt{2}\)
a) Vì \(3-2\sqrt{2}>0\) nên hàm số đồng biến
b) Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào hàm số, ta được:
\(y=\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)+\sqrt{2}-1\)
\(=9-8+\sqrt{2}-1\)
\(=\sqrt{2}\)
a) `a=3-2\sqrt2>0 =>` Hàm số đồng biến.
b) `y=(3-2\sqrt2)(3+2\sqrt2)+\sqrt2-1=3^2-(2\sqrt2)^2+\sqrt2-1=\sqrt2`
`=> y=\sqrt2` khi `x=3+2\sqrt2`
Cho hàm số \(y=\left(3-2\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1\)
a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên tập số thực R? Vì sao?
b) Tính giá trị của y khi \(x=3+2\sqrt{2}\)
c) Tìm các giá trị của x với y = 0
a. Vì \(a=\left(3-2\sqrt{2}\right)< 0\)
\(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên R
b. Thay \(x=3+2\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow y=\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)+\sqrt{2}-1=\sqrt{2}\)
c. Thay \(y=0\Rightarrow0=\left(3-2\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1-\sqrt{2}}{3-2\sqrt{2}}=-1-\sqrt{2}\)
1.Giả sử a,b,c là 3 số dương sao cho ax+b(1-x)>cx(1-x) với mọi giá trị của x. CMR khi đó với mọi giá trị của x ta cũng có
ax+c(1-x)>bx(1-x) và bx+c(1-x)>ax(1-x)
2.Cho các số thực x,y,z >0. CMR
\(16xyz\left(x+y+z\right)\le3\sqrt[3]{\left(x+y\right)^4.\left(y+z\right)^4.\left(x+z\right)^4}.\)
3.Giải các bất phương trình sau
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{xy}+\sqrt{1-x}\le\\2\sqrt{xy-x}+\sqrt{x}=1\end{cases}\sqrt{x}}\)
2/ \(3\sqrt[3]{\left(x+y\right)^4\left(y+z\right)^4\left(z+x\right)^4}=3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\sqrt[3]{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}\)
\(\ge6\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\sqrt[3]{xyz}\)
\(\ge6.\frac{8}{9}\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)\sqrt[3]{xyz}\)
\(\ge\frac{16}{3}\left(x+y+z\right)3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\sqrt[3]{xyz}=16xyz\left(x+y+z\right)\)
3/ \(\hept{\begin{cases}\sqrt{xy}+\sqrt{1-x}\le\sqrt{x}\\2\sqrt{xy-x}+\sqrt{x}=1\end{cases}}\)
Dễ thấy
\(\hept{\begin{cases}0\le x\le1\\y\ge1\end{cases}}\)
Từ phương trình đầu ta có:
\(\sqrt{x}-\sqrt{xy}\ge\sqrt{1-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow y\le1\)
Vậy \(x=y=1\)
Thôi giúp 2 bài thôi còn bài còn lại tự làm cho lớn :D
Bài 1: Cho hàm số\(y=x\sqrt{m-1}-\dfrac{3}{2}\).Tìm giá trị của m sao cho hàm số trên là hàm số bậc nhất
Bài 2: Với giá trị nào của k thì:
a)Hàm số \(y=\left(k^2-5k-6\right)x-13\) đồng biến?
b)Hàm số \(y=\left(2k^2+3k-2\right)x+3\) nghịch biến?
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + k và y = (2m + 1)x + 2k - 3. Tìm điều kiện đối với m và k để hai đồ thị hàm số là:
a)Hai đường thẳng cắt nhau
b)Hai đường thẳng song song với nhau
c)Hai đường thẳng trùng nhau
Bài 4: Cho đường thẳng (d): y = (m - 3)x + 1 - m. Xác định m trong các trường hợp sau đây:
a) (d) cắt trục Ox tại điểm A có hoành độ x = 2
b) (d) cắt trục tung Ox tại điểm B có tung độ y = -3
c) (d) đi qua điểm C(-1 ; 4)
Cho P = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{1}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)
a) Tình điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P ?
b) Tính giá trị của P khi x=\(2\sqrt{2}+3\)?
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)
b: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào P, ta được:
\(P=\dfrac{2\sqrt{2}+2}{\sqrt{2}+1}=2\)
bài 1 : với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất
a, \(\frac{m-5}{m+2}.x-4\)
b,\(\sqrt{3-m}.\left(x-2\right)+1\)
bài 2 : các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến trên R , vì sao ?
a,\(y=\left(\sqrt{5}-2\right).x-1\)
b, \(y=\sqrt{3x}-2x-9\)
c. \(\frac{y}{3}-\frac{x}{2}=1\)
B1a) m khác 5, khác -2
b) m khác 3, m < 3
B2a) vì căn 5 -2 luôn lớn hơn 0 nên hsố trên đồng biến
b) h số trên là nghịch biến vì 2x > căn 3x
c) bạn hãy đưa h số về dạng y=ax+b là y= 1/6x+1/3 mà 1/6 >0 => h số đồng biến
y=\(\left(3-2\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1\)
Tính giá trị của x khi y=0
Khi \(y=0\), ta có:
\(\left(3-2\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3-2\sqrt{2}\right)x=1-\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1-\sqrt{2}}{3-2\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow x=-1-\sqrt{2}\)