Bài này có cách nào khác ngoài cách này không mọi người
Bài này ngoài áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ( lấy 20,6+8,1+4,8) thì còn cách làm nào khác không ạ ?
Vẫn còn nhưng bảo toàn khối lượng là nhanh nhất r
\(m_{hh}=71a+32b=20.6\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right),n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(BTe:\)
\(2a+4b=0.2\cdot2+0.3\cdot3=1.3\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=\dfrac{51}{275},b=\dfrac{511}{2200}\)
\(m_{hh}=m_{Cl}+m_O+m_{Mg}+m_{Al}=\dfrac{51}{275}\cdot2\cdot35.5+\dfrac{511}{2200}\cdot2\cdot16+4.8+8.1=33.5\left(g\right)\)
Chung quy về bản chất cũng là bảo toàn khối lượng thoi :)))
Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiếu đó không? Vì sao?
Bài ca dao số 4 là lời chàng trai:
+ Chàng trai thấy cánh đồng mênh mông và cô gái với vẻ đẹp mảnh mai, trẻ trung, đầy sức sống
+ Chàng trai ngợi ca cánh đồng và cô gái
→ Đây là cách bày tỏ tình cảm của chàng trai với cô gái
- Ý kiến khác cho rằng đây là lời của cô gái:
+ Trước cánh đồng mênh mông, cô gái nghĩ về thân phận mình
+ Cô gái như “chẽn lúa đòng đòng” đẹp vẻ đẹp tự nhiên, tinh khiết, tươi tắn
+ Nỗi lo âu của cô gái thể hiện rõ nhất ở từ “phất phơ” và sự đối lập
+ Sự đối lập giữa mênh mông rộng lớn với chẽn lúa nhỏ nhoi
⇒ Sự lo lắng, than vãn về số phận nhỏ bé, bất định của cô gái
mọi người ơi cho em hỏi chứng minh tứ giác nội tiếp bằng cách hai góc đối nhau có tổng bằng 180 độ vào trong bài cuối kỳ này được không ạ, tại giáo viên em thì chưa nói cách này mà cách này em tham khảo được trên mạng nên cũng không biết đã áp dụng được chưa tại em sợ theo chương trình chưa được học cách này.
Cách này được chứng minh thoải mái nha bạn
Em có cài nầy muốn hỏi mọi người ạ :
Bài toán : Cho \(x^2+y^2=52\). Tìm GTLN của \(A=2x+3y\)
Cho em hỏi là còn cách làm bài này ngoài cách sử dụng BĐT Bu - nhi - a - cốp - xki không ạ ?? Nếu có thì giúp em nha !
SIêu nhân henshin! kkk
\(102=x^2+y^2+52\)
\(=\left(x^2+16\right)+\left(y^2+36\right)\)
\(\ge8\left|x\right|+12\left|y\right|\ge8x+12y=4A\)
\(\Rightarrow A\le26\) tại x=4;y=6
Không chắc:v Nếu có thêm dấu giá trị tuyệt đối nữa thì ko dùng cosi được thì phải
zZz Cool Kid_new zZz Vậy à bạn , cảm ơn nhiều nhé!!
cho 20 điểm phân biệt ,trong đó có đúng 6 điểm thẳng hàng ,ngoài ra không có 3 điểm nào khác thẳng hàng.Cứ qua 2 điểm ta vẽ được một đường thẳng. Hỏi từ 20 điểm đó vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng.ai giúp mình với mình quên cách làm bài này
Số điểm không có bất cứ 3 điểm nào thẳng hằng là:
20 - 6 = 14 ( điểm)
Xét 14 điểm đó ta có:
cứ 1 điểm tạo với 14 - 1 điểm còn lại 14 - 1 đường thẳng
Với 14 điểm tạo được số đường thẳng là: ( 14 - 1) \(\times\) 14
Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần nên số đường thẳng được tạo là: ( 14 - 1) \(\times\) 14 : 2 = 91 ( đường thẳng)
với 6 điểm thẳng hàng thì sẽ có 1 và chỉ 1 đường thẳng (d)
Cứ 1 điểm nằm ngoài đường thẳng (d) tạo với 6 điểm thuộc đường thẳng (d) 6 đường thẳng phân biệt
với 14 điểm nằm ngoài đường thẳng sẽ tạo với 6 điểm thuộc đường thẳng (d) số đường thẳng là: 6 \(\times\) 14 = 84 ( đường thẳng)
Vậy vẽ được tất cả số đường thẳng là:
91 + 1 + 84 = 176 ( đường thẳng)
Kết luận:...
Phrasal Verbs xuất hiện ngay từ Unit 1 - English 9. Đây cũng là kiến thức quan trọng khi ôn thi vào 10. Để học phần kiến thức này, không có cách nào khác ngoài việc các em cần luyện tập nhiều và học thuộc nghĩa của chúng.
Các em làm bài sau nhé.
Mấy anh chị làm như flash, đàn em không theo kịp :]]]
Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 90/100 số học sinh thích học môn Toán, 80/100 số học sinh thích học Vẽ. Hỏi có bao nhiêu học sinh thích học Toán, bao nhiêu học sinh thích học Vẽ? ( bài này trong vở bài tập Toán, mọi người có cách làm nào khác cách ở trên mạng giúp p.anh với )
Lời giải:
Số học sính thích học toán là:
30:100x90=27 (học sinh)
Số học sinh thích học vẽ là:
39:100x80=24 (học sinh)
Đáp số: Học sinh thích toán 27 em,
Học sinh thích vẽ 24 em.
Giải thích:
Có 90/100 học sinh thích học Toán, nghĩa là số học sinh cả lớp chia làm 100 phần bằng nhau thì 90 phần thích học Toán.
90/100 = 9/10 80/100 = 4/5
Số học sinh thích học toán là:
30 x 9/10 = 27 (học sinh)
Số học sinh thích học vẽ là:
30 x 4/5 = 24 ( học sinh)
ĐS: 27 học sinh thích học toán
24 học sinh thích học vẽ
Cảm ơn bạn athan!!! ~ <3
Có 4 người xếp ở các vị trí từ 1 đến 4. Người ta xếp lại 4 người này theo một cách khác sao cho không người nào đứng ở vị trí ban đầu. Hỏi có bao nhiêu cách xếp như vậy?
có 4 cách xếp
c1: xếp người thứ 4 vào vị trị nguoi thứ 1
c2 xếp người thứ một vào vị trí của người thứ tư
c3xếp người thứ ba vào vị trí của người thứ hai
c4xếp người thứ hai vào vị trí của người thứ 3
mọi người có thể gợi ý cho mình cách viết bài này đc ko ạ ?