Biểu diễn số hữu tỉ sau dưới dạng liên phân số hữu hạn: 38/117
Chỉ ra các khẳng định nào sau đây đúng :
A. Mỗi số thực đều biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
B. Các điểm biểu diễn số hữu tỉ lấp đầy trục số.
C. Nếu a là số hữu tỉ thì a cũng là số thực.
D. Các bình phương của hai số thực đối nhau là hai số đối nhau.
Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai:
A.Nếu a là số thực thì a biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
B.Mỗi số thực được biểu diễn bởi nhiều điểm trên trục số
C.Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.Tập hợp các số thực được kí hiệu là R
D.Mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực
Câu 2:Khẳng định nào dưới đây là sai :
A.Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
B.Số vô tỉ là số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
C.Số dương không có hai căn bậc hai là hai số đối nhau
D.Số âm không có căn bậc hai
a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{15}}{8};\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}};\,\,\,\frac{{40}}{9};\,\,\, - \frac{{44}}{7}\)
b) Trong các số thập phân vừa tính được, hãy chỉ ra các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a)\(\frac{{15}}{8} = 1,875;\,\,\,\,\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}} = - 4,95;\,\,\,\,\,\,\\\frac{{40}}{9} = 4,\left( 4 \right);\,\,\, - \frac{{44}}{7} = - 6,(285714)\)
b) Trong các số thập phân trên, số thập phân 4,(4) và -6,(285714) là các số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì lần lượt là 4 và 285714
Ta biết rằng, \(\sqrt 2 \) là một số vô tỉ có thể biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn: \(\sqrt 2 = 1,414213562...\)
Cũng có thể coi \(\sqrt 2 \) là giới hạn của dãy số hữu tỉ \(\left( {{r_n}} \right)\):
\(1,4;1,41;1,414;1,4142;...\)
Từ đây, ta lập dãy số các luỹ thừa \(\left( {{3^{{r_n}}}} \right)\).
a) Bảng dưới cho biết những số hạng đầu tiên của dãy số \(\left( {{3^{{r_n}}}} \right)\) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ chín). Sử dụng máy tính cầm tay, hãy tính số hạng thứ 6 và thứ 7 của dãy số này.
a: \(r_6=3^{\text{1 , 414213 }}=4,7288\text{01466}\)
\(r_7=3^{\text{ 1 , 4142134}}=\text{4,728803544}\)
b: Khi \(n\rightarrow+\infty\) thì \(3^{r_n}\rightarrow3^{\sqrt{2}}\)
Giải thích vì sao các phân số sau viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
3 8 ; - 7 5 ; 13 20 ; - 13 125
+ 8 = 23 chỉ có ước nguyên tố là 2
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
= 0,375
+ 5 chỉ có ước nguyên tố là 5
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
= -1,4
+ 20 = 22.5 có ước nguyên tố là 2 và 5.
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
= 0,65
+ 125 = 53 chỉ có ước nguyên tố là 5.
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
= -0,104
Trong các khẳng sau, khẳng định nào sai?
A. Mỗi số thạp phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữa tỉ.
B. Mỗi số thập phân hữu hạn đều là một số hữu tỉ.
C. Mỗi số hữu tỉ đều được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
D. Một phân số có mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác và thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Một phân số có mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác gì và gì thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hả bạn
D
Nghĩ là z (vì bn ghi ko rõ nên mik ko hiểu) tại mấy câu kia đúng
Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: \(\frac{{12}}{{25}};\frac{{27}}{2};\frac{{10}}{9}\)
\(\frac{{12}}{{25}} = 0,48;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\frac{{27}}{2} = 13,5;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\frac{{10}}{9} = 1,(1)\)
Thực hành 1: Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: 12/25; 27/2; 10/9
\(\dfrac{12}{25}=\dfrac{12\times4}{25\times4}=\dfrac{48}{100}=0,48\)
\(\dfrac{27}{2}=\dfrac{27\times5}{2\times5}=\dfrac{135}{10}=13,5\)
\(\dfrac{10}{9}=1+\dfrac{1}{9}=1+0,\left(1\right)=1,\left(1\right)=1,111...\)
nêu hai khả năng khi biểu diễn mọt số hữu tỉ dưới dạng số thập phân. đỊNH NGHĨA SỐ VÔ TỈ