Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 9:43

Thay x vào ta có:

 

Dựa vào bảng trên ta thấy:

Khi x tăng, giá trị y của hàm số y=-x+1 giảm

Khi x tăng, giá trị y của hàm số y=x tăng

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 22:59

a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\;\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \tan \left( { - x} \right) =  - \tan x =  - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)

Vậy \(y = \tan x\) là hàm số lẻ.

b)

    \(x\)

     \( - \frac{\pi }{3}\)

      \( - \frac{\pi }{4}\)

      \( - \frac{\pi }{6}\)

     \(0\)

\(\frac{\pi }{6}\)

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{3}\)

  \(\tan x\)

\( - \sqrt 3 \)

   \( - 1\)

      \( - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

     \(0\)

\(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

      \(1\)

\(\sqrt 3 \)

 

c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \tan x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\), tập giá trị là \(\mathbb{R}\) và đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k\pi ;\frac{\pi }{2} + k\pi } \right)\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 23:00

a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\;\backslash \left\{ {k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \cot \left( { - x} \right) =  - \cot x =  - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)

Vậy \(y = \cot x\) là hàm số lẻ.

b)

   \(x\)

\(\frac{\pi }{6}\)

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{3}\)

\(\frac{\pi }{2}\)

\(\frac{{2\pi }}{3}\)

\(\frac{{3\pi }}{4}\)

\(\frac{{5\pi }}{6}\)

  \(\cot x\)

  \(\sqrt 3 \)

    \(1\)

\(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

     \(0\)

      \( - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

    \( - 1\)

\( - \sqrt 3 \)

 c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \cot x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\), tập giá trị là \(\mathbb{R}\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {k\pi ;\pi  + k\pi } \right)\).

vinh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 10:37

a: f(-3)=-2+6=4

f(-1)=-2/3+6=16/3

y=6 => x=0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2019 lúc 11:52

Lần lượt thay x bởi -6, -4 ; -3 ; 2 ; 5 ; 6 ; 12 vào công thức Giải bài 28 trang 64 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 ta được các giá trị tương ứng y là -2; -3; -4; 6; 2, 4; 2 và 1.

Ta được bảng sau:

x -6 -4 -3 2 5 6 12
Giải bài 28 trang 64 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 -2 -3 -4 6 2,4 2 1
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
12 tháng 9 2023 lúc 23:15

Sau khi tăng chiều dài thêm \(x\left( m \right)\) thì chiều dài mới của hình chữ nhật là \(3 + x\left( m \right)\)

Sau khi tăng chiều rộng thêm \(x\left( m \right)\) thì chiều rộng mới của hình chữ nhật là \(2 + x\left( m \right)\)

Chu vi mới của hình chữ nhật là:

\(y = \left( {3 + x + 2 + x} \right).2\)

\( \Leftrightarrow y = \left( {5 + 2x} \right).2\)

\( \Leftrightarrow y = 4x + 10\)

Vì hàm số \(y = 4x + 10\) có dạng \(y = ax + b\)với \(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\).

Nên hàm số \(y = 4x + 10\) là hàm số bậc nhất.

Do đó \(y\) là một hàm số bậc nhất theo biến số \(x\), hệ số \(a = 4;b = 10\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:20

a) Ta có \((x - 1)(2 - 3x) = 2x - 3{x^2} - 2 + 3x =  - 3{x^2} + 5x - 2\)

Do đó hàm y=(x-1)(2-3x) là hàm số bậc hai với \(a =  - 3;b = 5;c =  - 2\)

b) Thay các giá trị của x vào y = (x - 1)(2 - 3x) ta có:

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 22:54

a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - x} \right) =  - \sin x =  - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)

Vậy \(y = \sin x\) là hàm số lẻ.

b)

     \(x\)

            \( - \pi \)

            \( - \frac{{3\pi }}{4}\)

    \( - \frac{\pi }{2}\)

            \( - \frac{\pi }{4}\)

0

            \(\frac{\pi }{4}\)

            \(\frac{\pi }{2}\)

            \(\frac{{3\pi }}{4}\)

            \(\pi \)

            \(\sin x\)

            \(0\)

    \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

            \( - 1\)

    \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

0

\(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

1

\(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

0

 

c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \sin x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\), tập giá trị là [-1;1] và đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right)\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right),\;k\; \in \;\mathbb{Z}.\)

Quỳnh Trang
Xem chi tiết

Bài 2:

a: Thay x=1 và y=1 vào y=ax+5, ta được:

\(a\cdot1+5=1\)

=>a+5=1

=>a=-4

b: a=-4 nên y=-4x+5

x-2-101/2-3
y=-4x+513953-7

Bài 1:

a: \(y=-2\left(x+5\right)-4\)

\(=-2x-10-4\)

=-2x-14

a=-2; b=-14

b: \(y=\dfrac{1+x}{2}\)

=>\(y=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}\)

=>\(a=\dfrac{1}{2};b=\dfrac{1}{2}\)

Bài 3:

a: Bảng giá trị:

x13
y=2x-3-13

Vẽ đồ thị

loading...

b: Bảng giá trị

x13
y=-x+431

Vẽ đồ thị

loading...

c: Bảng giá trị

x06
\(y=-\dfrac{5}{2}x\)0-15

Vẽ đồ thị:

loading...

Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 21:22

Câu 1: 

a) 

\(y=f\left(x\right)=2x^2\)-5-3035
f(x)501801850

b) Ta có: f(x)=8

\(\Leftrightarrow2x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

hay \(x=\sqrt{2}-1\)

Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)