Trong Vật lí, quãng đường S (tính bằng mét) của một vật rơi tự do được cho bởi công thức S = 4,9t2, trong đó t là thời gian rơi (tính bằng giây). Hỏi sau bao nhiêu giây thì vật sẽ chạm đất nếu được thả rơi tự do từ độ cao 122,5 mét?
Quãng đường chuyển động của một vật rơi tự do được biểu diễn gần đúng bởi công thức S=5t mũ 2 trong đó t là thời gian tính bằng giây , S tính bằng mét .Vận tốc của vật chuyển động rơi tự do đc cho bởi công thức V = 9,8t với t là thời gian tính bằng giây từ lúc vật bắt đầu rơi.Một vận động viên nhảy dù dự định nhảy rơi tự do từ độ cao 3970m .Vận động tính bung dù khi cách mặt đất 845m. Hỏi theo cách tính của vận dộng viên nhảy dù thì sau bao lâu từ lúc bắt đầu nhảy khỏi máy bay vận động viên phải bật dù ? Tại thời điểm cách mặt đất 845m vận tốc rơi của vận đọng viên là bao nhiêu?
Để giải bài toán này, ta sử dụng hai công thức sau:
Quãng đường chuyển động của vật rơi tự do: S = 5t²
Vận tốc của vật rơi tự do: V = 9,8t
Để tìm thời điểm vận động viên phải bật dù, ta cần tính thời gian mà vận động viên rơi từ độ cao 3970m đến cách mặt đất 845m:
Đầu tiên, ta tính quãng đường rơi của vận động viên: 3970 m - 845 m = 3125 m
Sau đó, ta sử dụng công thức quãng đường chuyển động của vật rơi tự do để tính thời gian rơi của vận động viên từ độ cao 3125m: S = 5t² 3125 = 5t² t² = 625 t = 25 giây
Vậy sau 25 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên phải bật dù.
Để tính vận tốc rơi của vận động viên tại thời điểm cách mặt đất 845m, ta sử dụng công thức vận tốc của vật rơi tự do:
V = 9,8t
Ta thấy được rằng tại thời điểm cách mặt đất 845m, thời gian rơi của vận động viên là: S = 5t² 845 = 5t² t² = 169 t = 13 giây
Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên cách mặt đất 845m và vận tốc rơi của vận động viên là: V = 9,8t = 9,8 x 13 = 127,4 (m/s)
Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận tốc rơi của vận động viên là 127,4 (m/s).
Quãng đường chuyển động của một vật rơi tự do được biểu diễn gần đúng bởi công thức S=5t mũ 2 trong đó t là thời gian tính bằng giây , S tính bằng mét .Vận tốc của vật chuyển động rơi tự do đc cho bởi công thức V = 9,8t với t là thời gian tính bằng giây từ lúc vật bắt đầu rơi.Một vận động viên nhảy dù dự định nhảy rơi tự do từ độ cao 3970m .Vận động tính bung dù khi cách mặt đất 845m. Hỏi theo cách tính của vận dộng viên nhảy dù thì sau bao lâu từ lúc bắt đầu nhảy khỏi máy bay vận động viên phải bật dù ? Tại thời điểm cách mặt đất 845m vận tốc rơi của vận đọng viên là bao nhiêu?
Quãng đường chuyển động của một vật rơi tự do được tính bởi công thức S=4,9t^2, trong đó t là thời gian, tính bằng giây, S tính bằng mét. Một quả ổi rơi từ ngọn cây. Hỏi:
a,sau 1/2 giây quả ổi đã rơi cách ngọn cây bao nhiêu mét (làm tròn kq đến chữu số thập phân thứ nhất)
b, sau bao lâu thì quả ổi chạm mặt đất,biết rằng cây ổi cao chừng 5m (làm tròn kq đến chữu số thập phân thứ nhất)
Trên Mặt Trăng, quãng đường rơi tự do của một vật được cho bởi công thức \(s\left( t \right) = 0,81{t^2}\), trong đó \(t\) là thời gian được tính bằng giây và \({\rm{s}}\) tính bằng mét. Một vật được thả rơi từ độ cao 200 m phía trên Mặt Trăng. Tại thời điểm \(t = 2\) sau khi thả vật đó, tính:
a) Quãng đường vật đã rơi;
b) Gia tốc của vật.
a, Quãng đường vật đã rơi tại thời điểm t = 2s sau khi thả vật đó là:
\(s\left(2\right)=0,81\cdot2^2=3,24\left(m\right)\)
b, Ta có: \(s'\left(t\right)=1,62t\Rightarrow s''\left(t\right)=1,62\)
Gia tốc của vật đã rơi tại thời điểm t = 2s sau khi thả vật đó là:
\(a\left(2\right)=s''\left(2\right)=1,62\left(m/s^2\right)\)
Một vật rơi tự do từ độ cao 45 m xuống mặt đất lấy g bằng 10 m/s a tính thời gian rơi của vật b tính vận tốc của vật trước khi chạm đất ctính quãng đường vật rơi được trong 2 giây đầu d tính quãng đường vật rơi được trong giây cuối
a)Thời gian vật rơi: \(S=\dfrac{1}{2}gt^2\)
\(\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot45}{10}}=3s\)
b)Vận tốc vật trước khi chạm đất: \(v=gt=10\cdot3=30m/s\)
c)Quãng đường vật rơi được trong 2s đầu:
\(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot2^2=20m\)
Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng:
\(\Delta S=S_3-S_2=45-20=25m\)
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đường chuyển động s( mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = 4 t 2 .
a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét? Tương tự, sau 2 giây?
b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất?
a) + Sau 1 giây, vật chuyển động được: s(2) = 4.22 = 16m
Vậy vật cách mặt đất: 100 – 4 = 96 (m).
+ Sau 2 giây, vật chuyển động được: s ( 2 ) = 4 . 2 2 = 16 m
Vậy vật cách mặt đất: 100 – 16 = 84 (m).
b) Vật tiếp đất khi chuyển động được 100m
⇔ 4 t 2 = 100 ⇔ t 2 = 25 ⇔ t = 5 .
Vậy vật tiếp đất sau 5 giây.
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đường chuyển động s( mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = 4t2.
Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét? Tương tự, sau 2 giây?
+ Sau 1 giây, vật chuyển động được: s(1) = 4.12 = 4m.
Vậy vật cách mặt đất: 100 – 4 = 96 (m).
+ Sau 2 giây, vật chuyển động được: s(2) = 4.22 = 16m
Vậy vật cách mặt đất: 100 – 16 = 84 (m).
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 200m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) theo công thức s = 5t2
a/ Sau hai giây, vật cách mặt đất một khoảng bao nhiêu mét?
b/ Sau bao lâu vật sẽ chạm đất? (làm tròn kết quả đến giây)
a, Sau 2 giây vật cách mặt đất \(200-5\cdot2^2=180\left(m\right)\)
b, Thay \(s=200\Leftrightarrow t=\sqrt{\dfrac{200}{5}}=2\sqrt{10}\approx6\left(giây\right)\)
Vậy sau khoảng 6 giây thì vật chạm đất
Một vật rơi tự do ở độ cao là h so với mặt đất. Biết trong 2 giây cuối, vật rơi được quãng đường bằng quãng đường rơi trong 5 giây đầu. Lấy g = 10m/s^2. Tính độ cao, thời gian và vận tốc của vật khi vừa chạm đất.
Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được quãng đường bằng nửa quãng đường vật rơi tính thời gian vật rơi đến đất cho g=10m/s^2