Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyên Bùi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2019 lúc 18:30

Chọn đáp án C.

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD

Khi đó, bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD là R = OA

Áp dụng đinh lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Thư
1 tháng 4 2017 lúc 11:49

Hạ đường sinh AA1 vuông góc với đáy chứa cạnh CD. Khi đó góc ADA1 là góc giữa hai mặt phẳng hình vuông và mặt đáy.

Vì góc A1DC = 1v nên A1C là đường kính.

Gọi cạnh hình vuông là a.

Ta có

a2 = AD2 = AA12 + A1D2

mà AA1 = h = r, nên ta có:

A1D2 + DC2 = A1C2;

a2 – r2 + a2 = 4r2;

⇒a2=52r2

Vậy diện tích hình vuông là: SABC=a2=52r2 Gọi δ = góc ADA1 là góc tạo bởi mặt phẳng hình vuông và đáy, ta có: sinδ = A1AAD=ra=√25
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2018 lúc 13:48

Gọi  C C 1 và  D D 1 là hai đường sinh của khối trụ

Khi đó  D 1 C 1 / / = D C (1)

Đông thời ABCD là hình vuông nên AB//=DC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AB//= D 1 C 1

Vậy  A B C 1 D 1 nội tiếp đường tròn (O) nên  A B C 1 D 1 là hình chữ nhật. Suy ra  A C 1 là đường kính của (O)

Nghĩa là  A C 1 = 2 r

Tam giác  A B C 1 vuông ở B nên:

(3)

Tam giác  B C C 1 vuông ở  C 1 nên:

(4)

Từ (3) và (4) suy ra 

Vậy diện tích hình vuông ABCD là  S = A B 2 = 5 r 2 2

* Gọi  α là góc hợp bởi mp(ABCD) và mặt phẳng đáy của hình trụ, ta có:

Với 

Mà  A B C 1 D 1 là hình chiếu của ABCD trên mặt đáy hình trụ nên:

S ' = S . cos α

Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết
Dương Trần Quang Duy
24 tháng 9 2021 lúc 20:45

giúp mk với

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 23:44

a: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng nằm trên một đường tròn

b: Tâm là trung điểm của AC

Leen Luonzuitui
Xem chi tiết
Ngọc Cù Huỳnh Bảo
Xem chi tiết
Ngọc Cù Huỳnh Bảo
18 tháng 1 2022 lúc 20:36

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2018 lúc 14:29

Giải bài 64 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 64 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 64 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 64 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 64 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Huy Hoang
18 tháng 1 2021 lúc 21:06

60 o 90 o 120 o A B I C D O H

b) 

Gọi AC giao DB = I

Góc AIB có đỉnh I nằm trong đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\frac{1}{2}.\left(sđ\widebat{AB}+sđ\widebat{CD}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(60^0+90^o\right)=90^o\)

=> AI vuông BI hay AC vuông BD ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
18 tháng 1 2021 lúc 21:13

c) 

+) Tam giác OAB có :

OA = OB ; \(\widehat{AOB}=sđ\widebat{AB}=60^o\)

=> Tam giác OAB đều

=> AB = OA = OB = R

+) Tam giác OBC có \(\widehat{BOC}=sđ\widebat{BC}=90^o;OB=OC=R\)

- Áp dụng đlí Py - ta - go cho OBC , ta có :

\(BC^2=OB^2+OC^2=R^2+R^2=2R^2\)

\(\Rightarrow BC=R\sqrt{2}\)

+) ABCD là hình thang cân

\(\Rightarrow AD=BC=R\sqrt{2}\)

+) Gọi H là trung điểm của CD

Ta có : OD = OC

=> Tam giác OCD cân tại O

=> OH đồng thời là đường cao vừa là đường phân giác

Mà \(\widehat{DOC}=sđ\widebat{DC}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOH}=\frac{1}{2}.\widehat{DOC}=60^o\)

Tam giác ODH vuông , áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vuông , ta có :

\(DH=OD.\sin\widehat{DOH}=R.sin60^o=\frac{R\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow CD=2.DH=R\sqrt{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 22:18

a: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn

b: Tâm là trung điểm của AC

Bán kính là \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Văn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
thanh loan
11 tháng 4 2017 lúc 13:18

đường chéo  của hv à