cho một khối trụ tròn xoay(T),khi tăng bán kính đáy của (T)lên 1 đơn vị độ dài thì thể tích tăng lên 5π,còn khi giảm bán kính đáy đi 1 đơn vị thì thể tích giảm đi 3π.Diện tích xung quanh của (T) là
cho một khối trụ tròn xoay(T),khi tăng bán kính đáy của (T)lên 1 đơn vị độ dài thì thể tích tăng lên 5π,còn khi giảm bán kính đáy đi 1 đơn vị thì thể tích giảm đi 3π.Diện tích xung quanh của (T) là
ba đọan SA,SB,SC đôi một cùng vuông góc tạo thành một từ diện SABC với SA=á,SB=2a,SC=3a.bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC là :
theo mình là đáp án B
gọi M là trung điểm BC suy raSM=\(\frac{\sqrt{13}}{2}\)(bằng nử BC) và Mcách đều B,S,C
trong mp(ASM).từ M kẻ đường thẳng d song song với AS
gọi Nlà trung điểm AS.Trong mp(ASM) từ N kẻ NI song song SM cắt d tại I
nhận thấy I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.dựa vào tam giác vuông SIM suy ra R=IS =\( \sqrt{SM^2 +IM^2}\) =\(x =\frac{ \sqrt{14}}{2}\)
ba đọan SA,SB,SC đôi một cùng vuông góc tạo thành một từ diện SABC với SA=á,SB=2a,SC=3a.bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC là :
Bạn nên vẽ hình chóp đáy là tam giác SBC vuông ở S, AS là đường cao hình chóp.
Gọi E là trung điểm BC, khi đó E là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC, vẽ Ex vg (SBC).
SA // Ex, trong mp(SAIE) vẽ đường trung trực MO của SA (M, O lần lượt thuộc SA, Ex).
Khi đó SMOE là hình chữ nhật, tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABC là O.
\(SE=\frac{BC}{2}=\frac{a\sqrt{13}}{2}\) ;
OE = SM = SA/2 = a/2
\(R=OS=\sqrt{OE^2+SE^2}=\frac{a\sqrt{14}}{2}\)
Ứng dụng của mặt tròn xoay trong các bài toán thực tiễn, liên môn? Tại sao người ta lại sử dụng mặt tòn xoay trong đa số các vật dụng trong đời sống?
cho hình chóp tam đều sabc có cạnh đáy bằng 2a khoảng cách từ tâm o của đường tròn ngoại tiếp của đáy abc đến một mặt bên là a/2. thể tích của khối nón ngoại tiếp hình chóp sabc bằng?
cắt hình nón (N) bằng một mắt phẳng đi qua trục của hình nón được thiết diện là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 3a2. diện tích xung quanh của (N) là
Lời giải:
Theo cách cắt, cạnh góc vuông của tam giác vuông thiết diện chính là độ dài đường sinh, còn cạnh huyền của tam giác đó là đường kính (2r) của đáy nón.
Diện tích tam giác vuông đó là:
\(\frac{l^2}{2}=3a^2\Leftrightarrow l^2=6a^2\Leftrightarrow l=\sqrt{6}a\)
Mặt cắt là tam giác vuông cân thì theo định lý Pitago ta có:
\(l^2+l^2=(2r)^2\Leftrightarrow l^2=2r^2\Leftrightarrow l=\sqrt{2}r\)
\(\Rightarrow r=\frac{l}{\sqrt{2}}=\sqrt{3}a\)
Do đó diện tích xung quanh của (N) là:
\(S_{xq}=\pi rl=\pi. \sqrt{3}a.\sqrt{6}a=3\sqrt{2}a^2\pi\) (đơn vị diện tích )
cho một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy bằng 10 biết diện tích xung quanh của khối trụ bằng 80π . tính thể tích v của khối trụ đã cho
Lời giải:
Diện tích xung quanh khối trụ là:
\(S_{xq}=2\pi rh=2\pi r.10=20\pi r=80\pi\)
\(\Rightarrow r=4\)
Do đó thể tích khối trụ đã cho là:
\(V=\pi r^2h=\pi. 4^2.10=160\pi \) (đơn vị thể tích)
Cho tứ diện đều abcd có cạnh bằng a. tìm tập hợp các điểm m sao cho \(MA^2+MB^2+MC^2+MD^2\)= \(2a^2\)
Bài tập : Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông tại A , AB = a , BC = a\(\sqrt{3}\) và mặt phẳng (A'BC) tạo với mặt phẳng đáy một góc 600 . Tính V khối lăng trụ đã cho .
Cho hình trụ có chiều cao 9cm và có diện tích đáy là 18cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích
\(S_đ=\pi R^2\Rightarrow R=\dfrac{3}{\sqrt{\pi}}\left(cm\right)\)
\(S_{xq}=2\pi Rh=2\pi.\dfrac{3}{\sqrt{\pi}}.9=54\sqrt{\pi}\left(cm^2\right)\)
\(S_{tp}=2S_đ+S_{xq}=36+54\sqrt[]{\pi}\)
\(V=h.S_đ=9.18=162\left(cm^3\right)\)