Nêu nội dung bao quát và xác định bố cục của văn bản.
Xác định bố cục của văn bản Ghe xuồng Nam Bộ. Nêu nội dung chính của mỗi phần trong văn bản.
- Phần 1: giới thiệu chung về ghe xuồng
- Phần 2: giới thiệu về xuồng
- Phần 3: giới thiệu về ghe
- Phần 4: tổng kết lại
Căn cứ vào hiểu biết chung về cấu trúc nội dung thể văn tế, hãy xác định bố cục và nêu nội dung chính của mỗi phần trong văn bản.
- Phần 1: Lung khởi (Từ đầu đến ...tiếng vang như mõ)
→ Cảm tưởng khái quát về cuộc đời những người nghĩa sĩ Cần Giuộc.
- Phần 2: Thích thực (Tiếp theo đến ...tàu đồng súng nổ)
→ Hồi tưởng cuộc đời và công đức của người nghĩa sĩ.
- Phần 3: Ai vãn (Tiếp theo đến ...cơn bóng xế dật dờ trước ngõ)
→ Lời thương tiếc người chết của tác giả và người thân của các nghĩa sĩ.
- Phần 4: Kết (Còn lại)
→ Tình cảm xót thương của người đứng tế đối với linh hồn người chết.
1.Trình bày hiểu biết của em về tác giả văn bản "Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật".Xác định thể loại và PTBĐ của văn bản?Xác định đề tài,vấn đề nghị luận và nội dung nghị luận văn bản?Xác định bố cục của văn bản và nêu ý chính từng phần.
2.Xác định hệ thống lí lẽ và bằng chứng có trong đoạn 1,2,3,4 của văn bản theo mẫu sau:
đoạn | lí lẽ | Bằng chứng |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 |
giúp mình với mình đg cần gấp:<<<
Chỉ ra bố cục của văn bản và xác định nội dung chính của mỗi phần.
Văn bản có thể chia làm 3 phần:
- Phần 1: Giới thiệu về bài hát, tác giả và dẫn dắt tới nội dung của văn bản về quá trình ra đời bài hát.
- Phần 2: Quá trình ra đời bài hát.
- Phần 3: Ý nghĩa và giá trị của bài hát.
Xác định đề tài, bố cục và nội dung chính của mỗi phần trong văn bản Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái.
- Đề tài: Sự thông thái, uyên bác của Giáo sư Tạ Quang Bửu.
- Bố cục 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “như lời thơ Xuân Diệu”: Nêu lên và làm sáng tỏ sự thông thái, uyên bác của Tạ Quang Bửu với rất nhiều dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục.
- Phần 2: Phần còn lại: Đánh giá khái quát và nêu suy nghĩ của cá nhân người viết đối với Giáo sư Tạ Quang Bửu.
1. Xác định đề tài, bố cục và nội dung chính của mỗi phần trong văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái.
- Đề tài của tác phẩm là: Văn bản viết về phong cách, lối sống, quan điểm sống và tài năng của Tạ Quang Bửu.
- Bố cục gồm hai phần chính:
+ Phần 1: Là phong cách, lối sống của Tạ Quang Bửu.
+ Phần 2: Những giá trị Tạ Quang Bửu để lại đến ngày nay.
Hãy nêu bố cục và nội dung chính từng phần của văn bản “Bàn về đọc sách” (Chu Quang Tiềm).
- Văn bản có bố cục: 3 phần
● Phần 1: (“Học vấn …Thế giới mới”): Tầm quan trọng của việc đọc sách
● Phần 2: (Tiếp đến “tiêu hao lực lượng”): Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách hiện nay
● Phần 3: (còn lại): Bàn về phương pháp đọc sách
CÂU HỎI VÀ PHT ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN BỊ VĂN BẢN: Cuộc chia tay của những con búp bê I- ĐỌC – TÌM HIÊU CHUNG: - Nêu xuất xứ của vbản ? Kiểu văn bản và PTBĐ? - Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính? - Hãy chỉ ra bố cục cho vbản? Nêu nội dung của từng phần? II- TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN : Hai anh em và những cuộc chia tay : Câu 1 : Chú ý đoạn đầu vbản. - Nhận xét tẩmc của 2 a – e Thành -Thuỷ lúc trước khi chia tay? Hãy tìm chi tiết minh chứng cho tình cảm đó? - Khi sắp phải chia tay, 2 a-e có hành động và tâm trạng ntn? Câu 2: Chú ý đ.văn diễn tả lúc chia đồ chơi. Sau đó trả lời câu hỏi 4*- SGK- Tr27 Câu 3: Chú ý đoạn văn khi chia tay với cô giáo và lớp - Trả lời câu hỏi 5-SGK-tr27. - Theo em, nỗi bhạnh & thiệt thòi của 1 em nhỏ như Thuỷ ở đây là gì? Bất hạnh đó muốn nói lên điều gì? Câu 4: Chú ý đ.văn cuối tác phẩm kể cuộc chia tay của hai anh em ở nhà: - Tìm những g chi tiết miêu tả cảnh chia tay của hai anh em ? - Em có cảm nhận gì về cảnh chia tay đó? III- TỔNG KẾT: Câu 1: Văn bản đề cập tới những g cuộc chia tay nào? Trong đó cuộc chia tay nào là đầu mối dẫn đến các cuộc chia tay khác? Cuộc chia tay nào cảm động nhất, vì sao? Câu 2: Tên truyện là CCTCNCBB, nhưng kết truyện, búp bê có phải chia tay ko? Điều đó có ý nghĩa ntn? Câu 3: Em có nhận xét ntn về tình cảm của tác giả dành cho 2 nhân vật Thành- Thủy ở trong câu chuyện này? Câu 4: Truyện đc kể ở ngôi nào? Tác dụng của ngôi kể đó? Trong chương trình NV6, có văn bản nào cũng có ngôi kể như vậy? Câu 5: Mạch chính của truyện là kể về 2 a – e Thành & Thủy trong cuộc chia tay vì hạnh phúc gia đình đổ vỡ nhưng truyện lại mang tên là CCTCNCBB. Vậy tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện ko? Vì sao? Câu 6: Hãy nêu chđề của vbản này? Qua câu chuyện này, Tg muốn gửi nhắn tới chta thông điệp nào? IV- LUYỆN TẬP: - Tên truyện là CCTCNCBB nhưng BB có phải chia tay ko? Tại sao T.giả lại lấy nhan đề như vậy? - Nếu là em, em sẽ đặt tiêu đề của văn bản là gì?
1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2 . Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ trên.
3. Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản có đoạn thơ trên.
4. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”.
Nêu nội dung bao quát của văn bản Đi san mặt đất.
- Công lao của người xưa khi đã khai phá tìm tòi xây dựng cuộc sống.
- Thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên muôn thủa của con người