Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 8 2023 lúc 21:50

1. Để có thể làm tốt công việc quản trị CSDL, nhà quản trị cần phải có những kiến thức và kỹ năng sau:

- Kiến thức về cơ sở dữ liệu: Bao gồm các khái niệm về hệ quản trị cơ sở dữ liệu, mô hình dữ liệu, ngôn ngữ truy vấn SQL, các kỹ thuật thiết kế cơ sở dữ liệu, các chuẩn mã hóa và bảo mật dữ liệu.

- Kiến thức về hệ thống máy tính: Bao gồm các kiến thức về phần cứng máy tính, hệ điều hành, mạng máy tính, phần mềm quản trị CSDL và các công nghệ liên quan đến CSDL.

- Kỹ năng quản lý dự án: Kỹ năng này rất cần thiết trong việc quản trị CSDL để đảm bảo tiến độ, chi phí và chất lượng dự án.

- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Đây là kỹ năng cần thiết để xử lý các vấn đề kỹ thuật, bảo mật và quản lý trong quá trình quản trị CSDL.

- Tư duy phân tích và sáng tạo: Nhà quản trị CSDL cần có tư duy phân tích để phát hiện ra những vấn đề tiềm ẩn và đưa ra các giải pháp thích hợp.

- Tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm: Quản trị CSDL đảm nhiệm trách nhiệm quan trọng về bảo mật và b

Thanh An
22 tháng 8 2023 lúc 21:50

2. Có nhiều cách để học kiến thức và rèn luyện kỹ năng quản trị CSDL, bao gồm:

- Học tập trực tuyến: Có rất nhiều trang web và các khóa học trực tuyến miễn phí hoặc trả phí như Coursera, Udemy, edX, Pluralsight, LinkedIn Learning, Codecademy và W3Schools.

- Đi học ở các trường đại học hoặc các trung tâm đào tạo chuyên nghiệp.

- Tự học thông qua các tài liệu và sách chuyên ngành.

- Tham gia các cuộc thi và dự án liên quan đến CSDL để rèn luyện kỹ năng.

- Thực hành trên các phần mềm quản trị CSDL

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 22:47

Tham khảo

- Yêu cầu chung;

Trung thực

Trách nhiệm

Tinh thần hợp tác

- Yêu cầu về năng lực:

+ Có khả năng sử dụng công nghệ thông tin

+ Ngoại ngữ

- Những việc em đã và đang thực hiện để rèn luyện:

+ Tập thói quen luôn đúng giờ

+ Lập kế hoạch cho học tập, làm việc

+ Tập thể dục

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 12:24

- Kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng lắng nghe
- Kĩ năng điều chỉnh cảm xúc
- Kĩ năng tổ chức hoạt động
- Kĩ năng thuyết phục

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 9 2018 lúc 6:11

Chọn đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 10 2019 lúc 18:28

Chọn đáp án: A

Giải thích: Phương pháp chính: Quansát, thí nghiệm và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2018 lúc 18:05

Đáp án A
Để tìm hiểu về cơ thể người, chúng ta có thể sử dụng cả 3 phương pháp 1, 2, 3

Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Linh Phương
6 tháng 10 2016 lúc 12:59

C1:

+ Về cử chỉ hành động 

+ Lời nói

+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh

+ Không đùa đòi

Là học sinh:

+ Trang phục đúng quy định

+ Giúp đỡ các bạn khác

+ sống đúng với hoàn cảnh

Linh Phương
6 tháng 10 2016 lúc 13:00

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.

Ngô thừa ân
28 tháng 11 2017 lúc 14:37

Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:

Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm. Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình. Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải. Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh. Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Trần Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Le Tran Bach Kha
30 tháng 12 2020 lúc 20:01

7. - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách cư xử tốt đẹp,...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

- Chúng ta cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 10 2018 lúc 13:05

Ví dụ:

- Mục tiêu trở thành học sinh giỏi trong năm học lớp 10

- Thời gian thực hiện: Ngay đầu năm học lớp 10

- Những thuận lợi em đã có: có vốn kiến thức chắc chắn từ các lớp dưới, khả năng ghi nhớ, sự chăm chỉ, ...

- Những khó khăn em có thể gặp phải và cách khắc phục, vượt qua những khó khăn đó: Thời gian học trên lớp và đi học thêm quá nhiều không có thời gian ôn luyện lại kiến thức hay sức khỏe không có.

Cách khắc phục:

- Phân bố lại thời gian học thêm để có thể có thời gian ôn luyện

- Ăn uống đủ chất, tập thể dục,... để nâng cao sức khỏe bản thân

- Em có thể tìm được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để hoàn thành mục tiêu: Sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô, gia đình

dat khac
20 tháng 1 2022 lúc 10:07
Mục tiêu phấn đấu, rèn luyện của em là trở thành học sinh giỏi toàn diện trong năm học này.Thời gian thực hiện : Bắt đầu từ lúc bước vào năm học và kết thúc vào cuối năm học.Thuận lợi em đã có:Được bố mẹ trang bị đầy đủ sách vở, dung cụ học tập, sách nâng caoNền tảng kiến thức các môn Toán, Anh, Văn, Hóa khá tốt.Chăm chỉ học tậpNhững khó khăn em gặp phải là:Môn Lý và Sử em còn khá yếu, kiến thức không thực sự vữngSức khỏe không đảm bảo vì hay bị ốmĐể khắc phục và vượt qua những khó khăn này, em sẽ:Nhờ cô hoặc bạn học tốt Lý và Sử kèm cặp thêm để học khá toàn diện các môn hơn.Chịu khó dành một ít thời gian để tập luyện thể dục thể thao để thể lực và sức khỏe được đảm bảo hơn.Người giúp đỡ: Bố mẹ, chị gái, thầy cô giáo và bạn bè.
Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 11:08

Học sinh chia nhóm và thực hành kĩ năng cần rèn luyện theo các bước đã gợi ý.

Bước

Kĩ năng cần rèn luyện cho mỗi bước

1

- Trình bày mạch lạc ý kiến của bản thân.

- Tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm.

- Tích cực sáng tạo và đóng góp ý kiến

- Tự tin trình bày

….

2

- Lắng nghe tích cực nguyện vọng của mỗi thành viên.

- Phân việc phù hợp với năng lực của mỗi thành viên.

- Lập bảng kế hoạch phân công rõ ràng cho từng thành viên

3

- Xử lí tình huống, giải quyết những vấn đề nảy sinh.

- Hỗ trợ nhau trong công việc.

- Hoàn thành các nhiệm vụ

4

- Đánh giá sự đóng góp của thành viên.

- Sử dụng ngôn ngữ phù hợp trong nhận xét, đánh giá.

- Khuyến khích và khen ngợi những thành viên xuất sắc