Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng bắc nguyệt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 15:56

a)

AI là đường vuông góc kẻ từ A xuống đoạn thẳng BC.

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}AI < AB\\AI < AC\end{array} \right.\\ \Rightarrow 2AI < AB + AC\\ \Rightarrow AI < \dfrac{1}{2}\left( {AB + AC} \right)\end{array}\) (đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên)

b)

Lấy D sao cho M là trung điểm của AD

Xét \(\Delta ABM\) và \(DCM\) có

AM = DM ( do M là trung điểm của AD)

BM = CM ( do M là trung điểm của BC)

\(\widehat {AMB} = \widehat {CMD}\)( 2 góc đối đỉnh)

\( \Rightarrow \Delta ABM = \Delta DCM\left( {c - g - c} \right)\)

\( \Rightarrow AB = CD\)(2 cạnh tương ứng)

Xét  \(\Delta ADC\) ta có: AD < AC + CD (bất đẳng thức tam giác)

\( \Rightarrow \)   2AM < AC + AB

\( \Rightarrow \)   AM < \(\dfrac{1}{2}\)(AB + AC) 

Phạm Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2022 lúc 10:18

Lấy D sao cho M là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=DC
Xét ΔCAD có CA+CD>AD

=>CA+AB>2AM

hay AM<1/2(AB+AC)

Dat Pham
Xem chi tiết
hưng phúc
Xem chi tiết
Hoang Huynh
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 5 2018 lúc 16:10

Lời giải:

Bạn tự vẽ hình nhé.

a) Ta thấy \(\widehat{MFC}=90^0-\widehat{MAF}(1)\)

VÌ $AM$ là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên \(AM=\frac{BC}{2}=BM=MC\)

\(\Rightarrow \triangle AMB\) cân tại $M$

\(\Rightarrow \widehat{MBE}=\widehat{MBA}=\widehat{MAB}=90^0-\widehat{MAF}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \widehat{MFC}=\widehat{MBE}\)

Xét tam giác $MBE$ và $MFC$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{MBE}=\widehat{MFC}\\ \widehat{BME}=\widehat{FMC}(\text{đối đỉnh})\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \triangle MBE\sim \triangle MFC(g.g)\)

b) Theo phần a thì \(\widehat{MBE}=\widehat{MFC}\Leftrightarrow \widehat{ABC}=\widehat{AFE}\)

Xét tam giác $ABC$ và $AFE$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{ABC}=\widehat{AFE}\\ \text{chung góc A}\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle AFE(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{AB}{AF}=\frac{AC}{AE}\Rightarrow AB.AE=AC.AF\)

c)

Do $AH,AM$ là hai đường cao tương ứng đỉnh $A$ của hai tam giác đồng dạng $ABC$ và $AFE$ nên \(\frac{AH}{AM}=\frac{AB}{AF}=\frac{AC}{AE}\)

Do đó \(\frac{S_{ABC}}{S_{AEF}}=\frac{\frac{AB.AC}{2}}{\frac{AE.AF}{2}}=\frac{AB}{AF}.\frac{AC}{AE}=\left(\frac{AH}{AM}\right)^2(*)\)

Xét tam giác $AMI$ và $AHM$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \text{chung góc A}\\ \widehat{AMI}=\widehat{AHM}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle AMI\sim \triangle AHM(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{AM}{AI}=\frac{AH}{AM}(**)\)

Từ \((*);(**)\Rightarrow \frac{S_{ABC}}{S_{AEF}}=\left(\frac{AM}{AI}\right)^2\) (đpcm)

Xem chi tiết
Trần Hải Băng
4 tháng 11 2016 lúc 23:08

Xét tam giác ACM và tam giác ABM

CM=MB

góc B= goc C

AC=AB

SUY RA 2 TAM GIÁ BẰNG NHAU( c-g-c)

suy ra góc CAM= góc BAM

suy ra AM là tia phân giác

Xu Gucci
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 21:48

Bài 3: 

a) Xét ΔAMC và ΔDMB có 

MA=MD(gt)

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(gt)

Do đó: ΔAMC=ΔDMB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\)(hai góc tương ứng)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//DB(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

mà AC\(\perp\)AB(gt)

nên DB\(\perp\)AB

hay \(\widehat{ABD}=90^0\)

b) Xét ΔABD vuông tại B và ΔBAC vuông tại A có 

BA chung

BD=AC(ΔDMB=ΔAMC)

Do đó: ΔABD=ΔBAC(hai cạnh góc vuông)

c) Ta có: ΔABD=ΔBAC(cmt)

nên AD=BC(hai cạnh tương ứng)

mà \(AM=\dfrac{1}{2}AD\)(gt)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)

Phúc Cường Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 19:38

Xét ΔABC có 

BD,CE là trung tuyến

BD cắt CE tại G

=>G là trọng tâm

=>M là trung điểm của BC

Lấy D sao cho M là trung điểm của AD

Xet tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

=>AD>AC+CD=AC+AB

=>AM<1/2(AB+AC)

can thi thu hien
Xem chi tiết
Devil
15 tháng 5 2016 lúc 10:43

bài 2:

ta có : điểm M nằm trên đường trung trực của BC nên M sẽ cách đều B và C => MB=MC

Ta có: AC=AM+MC

=> AC=AM+MB

Nguyễn Hoàng Tiến
15 tháng 5 2016 lúc 10:45

Bài 2: Tam giác BNC cân tại N vì đường thẳng hạ từ N xuống vuong góc cạnh đối diện cũng là trung tuyến nên BN=NC

=> AN+BN=AN+NC=AC