Số mol nguyên tử tương ứng với 10,0 gam kim loại Ca là
Một hỗn hợp A có khối lượng 66,4 gam gồm 3 kim loại X, Y, Z, biết tỉ lệ số mol của của X, Y, Z tương ứng là 3 : 5 : 7. Nguyên tử khối của X, Y, Z có tỉ lệ là 3 : 5 : 7, tổng số nguyên tử trong A là 9.1023 hạt.
a/ Tính tổng số mol các chất trong A.
b/ Tìm nguyên tử khối và tên của X, Y, Z.
c/ B là hợp chất tạo bởi X và nhóm PO4. Tính khối lượng B cần dùng để chứa lượng X bằng lượng X có trong 66,4 gam A
a) Tổng số mol các chất trong A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)
b)
Có: \(\dfrac{n_X}{3}=\dfrac{n_Y}{5}=\dfrac{n_Z}{7}=\dfrac{n_X+n_Y+n_Z}{15}=\dfrac{1,5}{15}=0,1\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,3\\n_Y=0,5\\n_Z=0,7\end{matrix}\right.\)
Có \(\dfrac{M_X}{3}=\dfrac{M_Y}{5}=\dfrac{M_Z}{7}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=\dfrac{3.M_Z}{7}\\M_Y=\dfrac{5.M_Z}{7}\end{matrix}\right.\)
Có \(n_X.M_X+n_Y.M_Y+n_Z.M_Z=66,4\)
=> \(0,3.\dfrac{3.M_Z}{7}+0,5.\dfrac{5.M_Z}{7}+0,7.M_Z=66,4\)
=> MZ = 56 (Fe: Sắt)
=> MX = 24 (Mg: Magie)
=> MY = 40 (Ca: Canxi)
c) CTHH của B là Mg3(PO4)2
\(n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1.262=26,2\left(g\right)\)
Một hỗn hợp A có khối lượng 66,4 gam gồm 3 kim loại X, Y, Z, biết tỉ lệ số mol của của X, Y, Z tương ứng là 3 : 5 : 7. Nguyên tử khối của X, Y, Z có tỉ lệ là 3 : 5 : 7, tổng số nguyên tử là 9.1023.
a/ Tìm nguyên tử khối và tên của X, Y, Z.
b/ Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp A.
c/ B là hợp chất tạo bởi X và nhóm PO4. Tính khối lượng B cần dùng để chứa lượng X bằng lượng X có trong 66,4 gam A.
A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}\)=1,5(mol)
b)
Có: \(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)
=>nX=0,3
nY=0,5
nZ=0,7
Có\(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)
=> \(Mx=\dfrac{3.MZ}{7}\)
\(MY=\dfrac{5MZ}{7}\)
Có nX.MX+nY.MY+nZ.MZ=66,4
=> \(\dfrac{0,3.3MZ}{7}.\dfrac{0,5.5.MY}{7}.0,7.MY=66,4\)
=> MZ = 56 (Fe: Sắt)
=> MX = 24 (Mg: Magie)
=> MY = 40 (Ca: Canxi)
c) CTHH của B là Mg3(PO4)2
nMg=0,3(mol)
=> nMg3(PO4)2=0,1(mol)
=> mMg3(PO4)2=0,1.262=26,2(g)
Có ba kim loại M, A, B (đều hoá trị II) có khối lượng nguyên tử tương ứng là m, a, b. Nhúng hai thanh kim loại M có cùng khối lượng p gam vào hai dung dịch A NO 3 2 và B NO 3 2 có cùng số mol muối. Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm x%, thanh thứ hai tăng y% (so với p). Giả sử các kim loại A, B thoát ra bám hết vào thanh M. Liên hệ giữa m và a, b, x, y là
A. m = ya - bx x + y
B. m = ya + bx x - y
C. m = ya - bx x - y
D. m = ya + bx x + y
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại X, Y, Z được trộn lẫn với nhau theo tỉ lệ về số nguyên tử tương ứng là 4:2:1 và tỉ lệ về nguyên tử khối tương ứng là 3:5:7. Lấy 11,6 gam hỗn hợp đó cho tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 7,84 lít H2 (đktc). Xác định X, Y, Z biết rằng chúng đều có hóa trị II trong sản phẩm tạo thành.
$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$
Theo PTHH : $n_{hh\ kim\ loại} = n_{H_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)$
Suy ra : $n_X = 0,2(mol) ; n_Y = 0,1(mol) ; n_Z = 0,05(mol)$
Gọi nguyên tử khối của X,Y,Z lần lượt là 3A,5A,7A
Ta có :
$0,2.3A + 0,1.5A + 0,05.7A = 11,6 \Rightarrow A = 8$
Suy ra : $X = 8.3 = 24(Magie) ; Y = 8.5 = 40(Canxi) ; Z = 8.7 = 56(Fe)$
Viết cấu hình electron các nguyên tử có số hiệu tương ứng là: Z = 11; Z = 29. Từ đó, hãy cho biết các nguyên tố tương ứng với các nguyên tử đó là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích. *Giải nhanh giúp em ạ
\(a.\\ Z=11\\ 1s^22s^22p^63s^1\)
Là nguyên tố kim loại do số e của lớp ngoài cùng bằng 1
\(b.\\ Z=29\\ 1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^1\)
Là nguyên tố kim loại do số e của lớp ngoài cùng bằng 1
Nếu thừa nhận rằng nguyên tử Ca, Cu đều có dạng hình cầu, sắp xếp đặc khít bên nhau thì thể tích chiếm bởi các nguyên tử kim loại chỉ bằng 74% so với toàn thể khối tinh thể. Hãy tính thể tích nguyên tử Ca, Cu biết khối lượng riêng ở đktc của chúng đều ở thể rắn tương ứng là 1,55g/cm3, 8,9g/cm3 và khối lượng nguyên tử Ca là 40,08 đvc, của Cu 63,546đvc.
bài 2
Biết tỉ khối của kim loại bạch kim Pt bằng 21,45. Khối lượng nguyên tử bằng 195 đvc. Tỉ khối của nguyên tử vàng bằng 19,5 và khối lượng nguyên tử bằng 197. Hãy so sánh số nguyên tử kim loại chứa trong 1 cm3 mỗi kim loại trên.
Ai biết hóa giúp mình với
bài 2 : Để so sánh số nguyên tử thì mình có thể thông qua số mol vì
N = n.N0 (N0 là số Avogadro)
n = m/M = DV/M
n(Pt) = 21.45 x 1/195
n(Au) = 19.5 x 1/197
Bạn tự bấm máy tính để ra kq nhe :D
bài 1 : thể tích 1 mol Ca
V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3
trong đó V=m/d=4/3∗pi∗R3V=m/d=4/3∗pi∗R3
còn 6.02∗10236.02∗1023 là số lượng nguyên tử của 1 mol
máy tỉnh bỏ túi solve hoặc giải pt bằng tay là ra R=1.96∗10−8R=1.96∗10−8
với Cu cậu làm tương tự là ra
Cho ba kim loại X Y Z có khối lượng nguyên tử theo tỉ lệ 3 : 3,375 : 7 . Tỉ lệ với số mol tương ứng 3 kim loại trên trong hỗn hợp là 1 : 2 : 3 ( hỗn hợp a ) . Khi cho một lượng kim loại X bằng lượng của nó có trong 24,6 g hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí h2 ( đktc ) xác định các kim loại X Y Z
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=3a\left(g/mol\right)\\M_Y=3,375a\left(g/mol\right)\\M_Z=7a\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=x\left(mol\right)\\n_Y=2x\left(mol\right)\\n_Z=3x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_X=3ax\left(g\right)\\m_Y=3,375a.3x=6,75ax\left(g\right)\\m_Z=7a.3x=21ax\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3ax+6,75ax+21ax=24,6\Leftrightarrow ax=0,8\)
\(\Rightarrow m_X=3.0,8=2,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi hóa trị của X là n (n nguyên dương)
PTHH: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,2}{n}\)<--------------------------0,1
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn \(\Rightarrow M_X=12.2=24\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_Y=\dfrac{3,375}{3}.M_X=27\left(g/mol\right)\\M_Z=\dfrac{7}{3}.M_X=56\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ba kim loại X, Y, Z lần lượt là magie (Mg), nhôm (Al), sắt (Fe)
Hỗn hợp X nặng 11,7 gam gồm hai kim loại A và B. Trong hỗn hợp X, tổng số mol 2 kim loại là 0,5; số nguyên tử A gấp rưỡi số nguyên tử B. a/ Tìm số mol mỗi kim loại. b/ Biết A và B có nguyên tử khối hơn kém nhau 1 đvC. Xác định tên của A, B.
a)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,5\\n_A=1,5.n_B\end{matrix}\right.\)
=> nA = 0,3 (mol); nB = 0,2 (mol)
b)
Có: nA.MA + nB.MB = 11,7
=> 0,3.MA + 0,2.MB = 11,7
TH1: MA = MB + 1
=> 0,3(MB + 1) + 0,2.MB = 11,7
=> MB = 22,8 (L)
TH2: MB = MA + 1
=> 0,3.MA + 0,2.(MA + 1) = 11,7
=> MA = 23 (Natri)
=> MB = 24 (Magie)
a, Ta có: số nguyên tử A gấp rưỡi số nguyên tử B
=> nA = 1,5 . nB
Mà nA + nB = 0,5 (mol)
=> 1,5 . nB + nB = 0,5 (mol)
=> nB = 0,2 (mol)
=> nA = 0,5 - 0,2 = 0,3 (mol)
b, Gọi M(A) = x (g/mol)
Xét TH1: M(A) = M(B) + 1
=> M(B) = x - 1 (g/mol)
=> 0,3x + 0,2(x - 1) = 11,7
=> M(A) = x = 23,8 (g/mol) (loại)
Loại TH1
TH2: M(B) = M(A) + 1
=> M(B) = x + 1 (g/mol)
=> 0,3x + 0,2(x + 1) = 11,7
=> M(A) = x = 23 (g/mol)
=> M(B) = x + 1 = 24 (g/mol)
=> A và B lần lượt là Na và Mg
Hỗn hợp X nặng 13,6 gam gồm hai kim loại A và B. Trong hỗn hợp X, tổng số nguyên tử của 2 kim loại là 2,4.1023 nguyên tử; số nguyên tử A gấp ba lần số nguyên tử B.
a/ Tìm số mol mỗi kim loại.
b/ Biết MB : MA = 8 : 3. Xác định tên A, B.
c/ Cho 6,8 gam hỗn hợp X phản ứng với khí clo.
- Tính thể tích Cl2 (đktc) cần dùng.
- Tính tổng khối lượng sản phẩm thu được
a, Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\rightarrow n_A=3a\left(mol\right)\)
Theo đề bài: \(a+3a=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow a=0,1\left(mol\right)\)
b, Gọi \(M_B=b\left(\dfrac{g}{mol}\right)\rightarrow M_A=0,375b\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Theo đề bài: \(0,1b+0,3.0,375b=13,6\)
\(\Leftrightarrow b=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_B=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_A=\dfrac{3}{8}.64=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)
=> A và B lần lượt là Cu và Mg
c, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{6,8}{13,6}.0,3=0,15\left(mol\right)\\n_{Mg}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Cu + Cl2 --to--> CuCl2
0,15 -> 0,15
Mg + Cl2 --to--> MgCl2
0,05 -> 0,05
\(V_{Cl_2}=\left(0,05+0,15\right).22,4=4,48\left(l\right)\)