Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Dung
Xem chi tiết
Tú Nguyên Phan
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
22 tháng 10 2016 lúc 17:04
Khái niệm đô thị hóa: lá quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.Khái niệm quá trình đô thị hóa: là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội , cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị.Hậu quả của sự phát triển nhiều đô thị mới và siêu đô thị:

+ Ô nhiễm môi trường, hủy hoại cảnh quan

+ Tỉ lệ thất nghiệp gia tăng

+ Tệ nạn xã hội

+ Chênh lệch giàu nghèo

Nguyễn Huy Tú
22 tháng 10 2016 lúc 19:15

- Đô thị hóa là quá trình biến đổi của các đô thị. Đô thị là những nơi tập trung đông dân.

- Hậu quả:

+ Thiếu nhà ở, việc làm

+ Chất lượng cuộc sống thấp

+ Thiếu lương thực

+ Tệ nạn xã hội

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 10 2016 lúc 22:48

Đô thị hóa là sự biến đổi của các đô thị. Đô thị là những nơi có dân số đông, điều kiện sống thuận lợi và thường nằm tại trung tâm khu vực.

- Hậu quả:

+ Thiếu nhà ở, việc làm.

+ Lương thấp, thu nhập kém.

+ Ô nhiễm môi trường trầm trọng.

+ Tệ nạn xã hội.

+ Các lĩnh vực kinh tế, y tế, giáo dục, quân sự, an ninh quốc phòng.

+ Vấn đề về phúc lợi xã hội.

Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Hquynh
22 tháng 9 2021 lúc 12:26

Tham Khảo

Câu 1

- Châu Á có thành phần dân cư đông nhất.

* Nêu tên các siêu đồ thị (trên 8 triệu người) ở:

Châu Mĩ : Lốt An- giơ-let, Niu I-oóc, Mê- hi-cô Xi - ti, Ri - ô-đê Gia-nê -rô, Xao Pao - lô, Bu -ê - nốt Ai-ret

Châu Phi : Cai -rô, La - gốt

Châu Âu : Luân Đôn, Pa -ri, Mat - xcơ - va

Câu 2

Vì đô thị hóa sẽ làm cho môi trường gánh chịu thêm các vấn đề như nơi ở việc làm có nguy cơ ô nhiễm môi trường vì rác thải sinh của người từ đó ta phải giải quyết các vấn đề trên gây ra gánh nặng cho KT - XH

Vũ Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Conan2911
21 tháng 9 2021 lúc 20:47

+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.

+ Theo ngôi thứ :

TT

Tên siêu đô thị

Số dân (triệu người)

Thứ bậc

 

 

1950

1975

2000

1950

1975

2000

1

Niu I – ooc

12

20

21

1

1

2

2

Luân Đôn

9

10

-

2

7

-

3

Tô – ki – ô

-

18

27

-

2

1

4

Thượng Hải

-

12

15

-

3

6

5

Mê – hi – cô Xi – ti

-

12

16

-

4

4

6

Lốt An – giơ – lét

-

11

12

-

5

8

7

Xao Pao – lô

-

11

16

-

6

3

8

Bắc Kinh

-

9

13,2

-

8

7

9

Bu – ê – nốt Ai – rét

-

9

-

-

9

-

10

Pa - ri

-

9

-

-

10

-

=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.

- Câu trả lời nha bạn.

 

Conan2911
21 tháng 9 2021 lúc 20:48

+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.

+ Theo ngôi thứ :

TT

Tên siêu đô thị

Số dân (triệu người)

Thứ bậc

 

 

1950

1975

2000

1950

1975

2000

1

Niu I – ooc

12

20

21

1

1

2

2

Luân Đôn

9

10

-

2

7

-

3

Tô – ki – ô

-

18

27

-

2

1

4

Thượng Hải

-

12

15

-

3

6

5

Mê – hi – cô Xi – ti

-

12

16

-

4

4

6

Lốt An – giơ – lét

-

11

12

-

5

8

7

Xao Pao – lô

-

11

16

-

6

3

8

Bắc Kinh

-

9

13,2

-

8

7

9

Bu – ê – nốt Ai – rét

-

9

-

-

9

-

10

Pa - ri

-

9

-

-

10

-

=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.

 

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Sunn
26 tháng 10 2021 lúc 14:19

C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 11 2018 lúc 5:12

- Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 triệu người (năm 1950) lên 20 triệu người (năm 1975) và đạt đến 27 triệu người (năm 2000).

- Theo ngôi thứ:

      + Niu I-ooc: từ thứ nhất năm 1950 và năm 1975 xuống thứ ba năm 2000

      + Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975. Ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.

      + Tô-ki-ô: không có tên trong danh sách 10 đô thị năm 1950 , lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000.

      + Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950 , lên thứ ba năm 1975 và xuống thứ sáu năm 2000.

      + Mê-hi-cô Xi-ti: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tư năm 2000.

      + Lốt An-giơ-lét: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống thứ 7 năm 2000.

      + Xao Pao-lô: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 , lên thứ sáu năm 1975 và thứ ba năm 2000.

      + Bắc Kinh : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tám năm 2000.

      + Bu-ê-nôt Ai-ret: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.

      + Pa-ri : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách đô thị năm 2000.

      + Mum-bai: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ năm năm 2000.

      + Côn-ca-ta: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ chín năm 2000.

      + Xê-un: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ 10 năm 2000.

- Theo châu lục:

      + Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu.

      + Năm 1975: có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ.

      + Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 11 2019 lúc 17:03

Đáp án D
Năm 1950, trên thế giới chỉ có hai siêu đô thị đầu tiên là Niu-I-oóc (12 triệu người) và Luân Đôn (9 triệu người)

Nguyễn Hà Minh Thanh
Xem chi tiết
Trần Phan Ngọc Hân
23 tháng 3 2016 lúc 16:52

-          Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới:

          + Thời cổ đại đã xuất hiện đô thị

          + Thế kỉ XIX, đô thị phát triển nhanh ở các nước công nghiệp

          + Thế kỉ XX, đo thị đã phát triển rộng khắp.

-          Số dân đô thị trên thế giới ngày càng tăng:

         + Thế kỉ XVIII, gần 5% dân số thế giới sống ở đô thị

         + Hiện có khoảng một nữa dân số thế giới sống trong các đô thị

         + Dự kiến năm 2025 dân số đô thị sẽ 5 tỉ người

-          Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thành các siêu đô thị:

         + Năm 1950 có 2 siêu đô thị

         + Năm 2000 có 23 siêu đô thị ( Tăng nhanh ở các nước đang phát triển)

Phạm Mỹ Dung
30 tháng 9 2017 lúc 16:32

Trong những năm gần đây, đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hoá cao trên thế giới.
Nhiều thành phố phát triển nhanh chóng và trở thành các siêu đô thị. Năm 1950, đới nóng chưa có đô thị nào tới 4 triệu dân ; đến năm 2000 đã có 11 siêu đô thị trên 8 triệu dân.

Từ năm 1989 đến năm 2000, dân số đô thị ở đới nóng đã tăng lên gấp đôi. Với sự phát triển kinh tế và gia tăng dân số như hiện nay, trong vòng vài chục năm nữa tổng số dân đô thị của các nước thuộc đới nóng sẽ gấp hai lần tổng số dân đô thị của các nước thuộc đới ôn hoà.
Sự di dân tự do đến các thành phố lớn làm cho số dân đô thị tăng quá nhanh dẫn đến những hậu quả nặng nề.
Ngày nay, nhiều nước ở đới nóng đã thấy được sự cần thiết phải tiến hành đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế và phân bố dân cư hợp lí.


Black Angel
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 12 2016 lúc 14:43
Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp v.v...Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệp hoá và các nước đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hoá. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa đô thị và nông thôn, giữa các nước phát triển công nghiệp và các nước kém phát triển dẫn đến sự di dân ở mọi hình thức.Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn.
Ngân Lê
Xem chi tiết
Hạt Bụi Nhỏ
13 tháng 10 2017 lúc 20:15

d