Bài 15
b) x/-3=y/7;y/-2=z/5 và -2x -4y+5z=146
8)cho a,b €z
A chứng tỏ 24a+15b chia hết cho 3
B có tìm được 2 số a, b sao cho 24a+15b=-2014 không?
9) cho biết x-y:7 (x,y€z), chứng tỏ các biểu thức chia hết cho 7
A 22x-y
B 8x+20y
C 11x+10y
8,
A Có : 24a+15b = 3.(8a+5b) chia hết cho 3
B
Vì 24a+15b chia hết cho 3 mà -2014 ko chia hết cho 3 nên ko tìm được 2 số a,b sao cho 24a+15b=-2014
Tk mk nha
8,a, Ta có: 24a + 15b = 3( 8a + 5b ) chia hết cho 3
b, Theo câu a ta có 24a + 15b chia hết cho 3 nhưng -2014 không chia hết cho 3 ( vì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 3 ) nên không tìm được 2 số x, y để thõa mãn đẳng thức trên
9, a, 22x - y = 21x +x - y
Ta có x - y chia hết cho 7 và 21x cũng chia hết cho 7 nên 21x + x - y chia hết cho 7 hay 22x - y chia hết cho 7
b, 8x + 20y = 7x + 21y + x - y
Ta có: x - y , 7x , 21y chia hết cho 7 nên 7x + 21y + x - y chia hết cho 7 hay 8x + 20y chia hết cho 7
Câu c bí rồi bạn ơi
a )\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\) = \(\dfrac{z}{7}\) và 3x - 2z =15
b)\(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{4}{3}\) = \(\dfrac{z}{2}\) và 2x -3y =100
c)\(\dfrac{x}{-3}\) = \(\dfrac{4}{-5}\) \(\dfrac{z}{-4}\) và 3z -2x =36
d) \(\dfrac{x}{2}\) = y = \(^{\dfrac{z}{3}}\) và 3x -2 + 4z =16
a,Áp sụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{3x-2z}{9-14}=\dfrac{15}{-5}=-3\\\Rightarrow x=-3.3=-9\\ \Rightarrow y=-3.5=-15\\ \Rightarrow z=-3.7=-21 \)
a) Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{3x}{9}=\dfrac{2z}{14}=\dfrac{3x-2z}{9-14}=\dfrac{15}{-5}=-3\) (Vì 3x-2z=15)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=-3\\\dfrac{y}{5}=-3\\\dfrac{z}{7}=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-9\\y=-15\\z=-21\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
b) Ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{2x}{10}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{2x-3y}{10-9}=\dfrac{100}{1}=100\) (Vì 2x-3y=100)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=100\\\dfrac{y}{3}=100\\\dfrac{z}{2}=100\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=500\\y=300\\z=200\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
c) Ta có: \(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{-5}=\dfrac{z}{-4}=\dfrac{3z}{-12}=\dfrac{2x}{-6}=\dfrac{3z-2x}{\left(-12\right)-\left(-6\right)}=\dfrac{36}{-18}=-2\) (Vì 3z-2x=36)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{-3}=-2\\\dfrac{y}{-5}=-2\\\dfrac{z}{-4}=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\\z=8\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
d: x/2=y/1=z/3
mà 3x+4z=16+2=18
nên Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{3x+4z}{3\cdot2+4\cdot3}=\dfrac{18}{18}=1\)
=>x=2; y=1; z=3
a: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{3x-2z}{3\cdot3-2\cdot7}=\dfrac{15}{-5}=-3\)
=>x=-9; y=-15; z=-21
b: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{2x-3y}{2\cdot5-3\cdot3}=\dfrac{100}{1}=100\)
=>x=500; y=300; z=200
c: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{3z-2x}{3\cdot4-2\cdot3}=\dfrac{36}{6}=6\)
=>x=18; y=30; z=24
X - 2/3 = 5
x =
a 2/15
b 7/15
c 1
`=>` Gợi ý:
`x - 2/3 = 5`
`x = 5 + 2/3`
`x = 17/15`
`=>` Chọn: `B`
\(x=5+\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{17}{15}\)
Bài 3 (1,5 điểm). Tìm x, biết:
a) (−52) + x = 15
b) 47 – x = 3
c) (x + 2)(5 − x) = 0
a: x=67
b: x=44
c: x=-2 hoặc x=5
tìm số nguyên x,y biết:
a)-2/3=y/15
b)2/x=x/18
c)x/9=16/x
a: =>y/15=-2/3
hay y=-10
b: 2/x=x/18
nên \(x^2=36\)
hay \(x\in\left\{6;-6\right\}\)
c: x/9=16/x
nên \(x^2=144\)
hay \(x\in\left\{12;-12\right\}\)
Bài 1: thực hiệ phép tính:
a) 555 : 5 + 225 : 15
b)95 - 5 . (30 - 2.7) + 10
c)65 : 63 + 5 . 32
d)-3 > x > 4
Bài 2 : Tìm x, biết:
a)6 . (x - 7) = 63
b)4 . (3x - 4) - 2 = 2 . 32
c)x ⋮ 12 và 100 < x < 150
Bài 3 : Tính diện tích hình thang cân ABCD biết đáy AB = 10 cm, đáy CD = 25cm, chiều cao AH = 7cm.
Ai bt bài này thù giúp mk nha .
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow x-7=36\)
hay x=43
a,(x+8)-11=20-15
b,2x-(3+x)=5-7
c,(3x-2⁴)×7⁵=2×7⁶
giúp mk với mk cần gấp
a)\(\left(x+8\right)-11=20-15\)
\(\left(x+8\right)-11=5\)
\( x+8=5+11\)
\(x+8=16\)
\(x=8\)
b) \(2x-\left(3+x\right)=5-7\)
\(2x-\left(3+x\right)=-2\)
\(2x-3-x=-2\)
\(x=1\)
c) \( \left(3x-2^4\right)\times7^5=2\times7^6\)
\(3x-2^4=2\times\left(7^6:7^5\right) \)
\(\left(3x-2^4\right)=2\times7^2\)
\(3x-2^4=2\times49\)
\(3x-16=98\)
\(3x=114\)
\(x=38\)
Bài 1 : Thực hiện phép tính
a) 3x (x^2 - 7x + 9)
b) (x+3y) (x^2 - 2xy + y)
c) (5x - 2y) (x^2 - xy + 1)
Bài 2 : Tìm x , biết
a) x (5x - 2y) + 2x ( x - 1) = 15
b) x^2 - 25x = 0
c) 5x (x - 1) = x - 1
Bài 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x^2 .16
b) x^2 + 2x - y^2 + 1
c) x^2 - 2xy - 4 + y^2
Bài 3:
a: \(x^2-16=\left(x-4\right)\cdot\left(x+4\right)\)
b: \(x^2+2x+1-y^2=\left(x+1+y\right)\left(x+1-y\right)\)
c: \(=\left(x-y\right)^2-4=\left(x-y-2\right)\left(x-y+2\right)\)
Câu 1
a)(-9)+(-3)
b)6.7.52+42.75
c)4529-(186+4529)
Câu 2
a)x-7=15
b)9+4.(x-5)=17
c)(x-3)3=27
Câu 1
a)(-9)+(-3) = -9 - 3 = -12
b)6.7.52+42.75 = 42. 25 + 42. 75 = 42(25 + 75) = 42. 100 = 4200
c)4529-(186+4529) = 4529 - 186 - 4529 = -186
Câu 2
a)x-7=15
<=> x = 15 + 7
<=> x = 22
b)9+4.(x-5)=17
<=> 9 + 4x - 20 = 17
<=> 4x = 28
<=> x = 7
c)(x-3)3=27
<=> (x - 3)3 = 33
=> x - 3 = 3
<=> x = 6
Câu 1:
a) Ta có: (-9)+(-3)
=-(9+3)
=-12
b) Ta có: \(6\cdot7\cdot5^2+42\cdot75\)
\(=6\cdot7\cdot5^2+6\cdot7\cdot5^2\cdot3\)
\(=6\cdot7\cdot5^2\cdot\left(1+3\right)\)
\(=6\cdot7\cdot25\cdot4\)
\(=42\cdot100=4200\)
c) Ta có: 4529-(186+4529)
=4529-186-4529
=-186
Câu 2:
a) Ta có: x-7=15
\(\Leftrightarrow x=15+7\)
hay x=22
Vậy: x=22
b) Ta có: \(9+4\left(x-5\right)=17\)
\(\Leftrightarrow9+4x-20=17\)
\(\Leftrightarrow4x-11=17\)
\(\Leftrightarrow4x=28\)
hay x=7
Vậy: x=7
c) Ta có: \(\left(x-3\right)^3=27\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=3^3\)
\(\Leftrightarrow x-3=3\)
hay x=6
Vậy: x=6
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính:
a) 35.43 + 35.56 + 35
b) 40 + (139 – 172 + 99) – (139 + 199 – 172)
c) 1213 – [1250 - (42- 2.3)3.4]
d) 1 + 2 + 3+ …+ 15
Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x
a) 2x + 7 = 15
b) 25 – 3(6 – x) = 22
c) (25- 2x)3 : 5 - 32 = 42
Bài 3 (2 điểm): An, Bình, Chi cùng học một trường. An cứ 5 ngày trực nhật một lần, Bình 10 ngày và Chi 8 ngày một lần. Lần đầu cả ba bạn cùng trực nhật vào một hôm. Hỏi: Sau ít nhất bao nhiêu ngày thì ba bạn lại cùng trực nhật một hôm.
Bài 4 (2 điểm):
a) Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 8cm và 9cm.
b) Tính chu vi hình vuông có cùng diện tích với diện tích hình thoi đã nêu ở câu a.
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm số tự nhiên n để n + 6 chia hết cho n
vài bài tham khảo nha
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính:
a) 35.43 + 35.56 + 35
= 35.(43 + 56 + 1)
= 35.(99 + 1)
= 35.100 = 3500
b) 40 + (139 – 172 + 99) – (139 + 199 – 172)
= 40 + 139 – 172 + 99 – 139 – 199 + 172
= 40 + (139 – 139) + (172 – 172) + (99 – 199)
= 40 + 0 + 0 + (-100) = -60
c) 1213 – [1250 - (42- 2.3)3.4]
= 1213 – [1250 – (16 – 6)3.4]
= 1213 – [1250 – 103.4]
= 1213 – [1250 – 1000.4]
= 1213 – [1250 – 4000]
= 1213 – (-2750) = 3963
d) 1 + 2 + 3+ …+ 15
Số số hạng của dãy là: (15 – 1): 1 + 1 =15 (số)
Tổng của dãy là: (15 + 1).15: 2 = 16.15:2 = 120
Vậy 1 + 2 + 3+ …+ 15 = 120
Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x
a) 2x + 7 = 15
2x = 15 – 7
2x = 8
x = 8 : 2
x = 4
b) 25 – 3(6 – x) = 22
-3(6 – x) = 22 – 25
-3(6 – x) = -3
6 – x = (-3):(-3)
6 – x = 1
-x = 1 – 6
-x = -5
x = 5
c) (25- 2x)3 : 5 - 32 = 42
(25- 2x)3 : 5 - 9 = 16
(25- 2x)3 : 5 = 16 + 9
(25- 2x)3 : 5 = 25
(25- 2x)3 = 25.5
(25- 2x)3 = 125
(25- 2x)3 = 53
25 – 2x = 5
2x = 25 – 5
2x = 20
x = 20 : 2
x = 10
Bài 3 (2 điểm):
Gọi x là số ngày ít nhất ba bạn An, Bình, Chi lại trực nhật cùng nhau
Khi đó: x ⋮ 5 nên x thuộc B(5)
x ⋮ 10 nên x thuộc B(10)
x ⋮ 8 nên x thuộc B(8)
Do đó x thuộc BC(5; 8; 10), mà x là số ngày ngắn nhất ba bạn lại trực nhật cùng nhau nên x là BCNN(5; 8; 10)
Ta có:
5 = 5
8 = 2.2.2 = 23
10 = 2.5
BCNN (5; 8; 10) =23.5 = 8.5 = 40
Vậy sau 40 ngày ba bạn lại trực nhật cùng nhau
Bài 4 (2 điểm):
a) Diện tích hình thoi là:
8.9:2 = 36 (cm2)
b) Độ dài cạnh hình vuông có diện tích bằng diện tích hình thoi ở câu a là:
Ta thấy 6.6 = 36, do đó độ dài cạnh hình vuông là 6cm.
Chu vi hình vuông là
6.4 = 24 (cm)
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm số tự nhiên n để n + 6 chia hết cho n
Ta có: (n + 6) ⋮ n và n ⋮ n nên:
[(n + 6) - n] ⋮ n => (n + 6 - n) ⋮ n hay 6 ⋮ n
Do đó n là ước của 6
Ư(6) = {±1; ±2; ±3; ±6}
Mà n nguyên dương nên n ∈ {1; 2; 3; 6}
Vậy n ∈ {1; 2; 3; 6} thì (n + 6) chia hết cho n