o,s,x,z,sh,ch
nghĩa là gì
mẹo để nhớ cách thêm es vào các động từ đuôi o,s,x,z,ch,sh là gì?
Ong Sáu CHạy SH Xịn Zậy.
@Cỏ
#Forever
Bạn có thể nhớ là :"Ông sung sướng chạy xe SH" hoặc " Ông sáu chạy xe SH" đều được
sao nghe nó cứ kì kì sao ý
Cho mình hỏi o-s-x-z-sh-ch có câu nào cho dễ nhớ không
Đừng "Ốc sên xào zí hành " nhá, câu đó cũ rồi
Mọi người có thể giải giúp em bằng phương pháp S*O*S hoặc là bán S*O*S - bán Schur được không ạ? Nếu không thì dùng BĐT AM-GM hoặc các bđt khác cũng được ạ!
Cho x, y, z là các số thực dương. Chứng minh rằng: \(\frac{x^2-z^2}{y+z}+\frac{y^2-x^2}{z+x}+\frac{z^2-y^2}{x+y}\ge0\)
xD
Có: \(\frac{x^2-z^2}{y+z}+\frac{y^2-x^2}{z+x}+\frac{z^2-y^2}{x+y}\)(1)
\(=\frac{\left(x-z\right)\left(x+z\right)}{y+z}+\frac{\left(y-x\right)\left(x+y\right)}{z+x}+\frac{\left(z-y\right)\left(y+z\right)}{x+y}\)
\(\left(1\right)=S_1\left(x-z\right)^2+S_2\left(y-x\right)^2+S_3\left(z-y\right)^2\)
Trong đó:
\(\hept{\begin{cases}S_1=\frac{x+z}{\left(y+z\right)\left(x-z\right)}\\S_2=\frac{x+y}{\left(z+x\right)\left(y-x\right)}\\S_3=\frac{y+z}{\left(x+y\right)\left(z-y\right)}\end{cases}}\)
Giả sử: \(x\ge y\ge z\)( x,y,z lớn hơn 0)
Có: \(S_1=\frac{x+z}{\left(y+z\right)\left(x-z\right)}\ge0\)
Xét: \(S_1+S_2=\frac{x+z}{\left(y+z\right)\left(x-z\right)}-\frac{x+y}{\left(x+z\right)\left(x-y\right)}=\frac{\left(x+z\right)^2+\left(x+y\right)\left(y+z\right)^2+\left(y+z\right)\left(y-z\right)\left(2x+y+z\right)}{.....}\ge0\)
Xét tiếp \(S_1+S_3\)là xong
Không biết đúng k tại mình hơi yếu
*Nếu được giả sử như bạn Cà Bùi thì bài làm của em như sau,mong mọi người góp ý ạ!
Ta có: \(VT=\frac{x^2-z^2}{y+z}+\frac{y^2-x^2}{z+x}-\frac{x^2-z^2+y^2-x^2}{x+y}\)
\(=\left(x^2-z^2\right)\left(\frac{x+y-y-z}{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}\right)+\left(y^2-x^2\right)\left(\frac{x+y-z-x}{\left(z+x\right)\left(x+y\right)}\right)\) (nhóm các số thích hợp + quy đồng)
\(=\frac{\left(x+z\right)\left(x-z\right)^2}{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}+\frac{\left(y-x\right)\left(y-z\right)}{\left(z+x\right)}\)
Do a, b, c có tính chất hoán vị, nên ta giả sử y là số lớn nhất. Khi đó vế trái không âm hay ta có đpcm.
Chi các từ sau vào hai âm :/ʃ/ và /ʒ/ :wash ; measure ; shoulder ; usually ; fashion ; show ; pleasure ; treasure ; station ; short ; optional ; ocean ; shark ; shelter ; television ; sunshine ; vision ; machine ; socail ; decision
/ʃ/
/ʒ/
social mới đúng nhá bạn
cho hình chóp sabcd có đấy là hình vuông tâm o canh=x ,gọi h là trung điểm của oa,biết sh vuông góc với abcd,sh=x.Tính góc giữa ac với sbc
Qua H kẻ đường thẳng song song AB cắt BC tại M
\(\Rightarrow BC\perp\left(SHM\right)\)
Trong mp (SHM), từ H kẻ \(HK\perp SM\Rightarrow HK\perp\left(SBC\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{HCK}\) là góc giữa AC và (SBC) (do H nằm trên AC)
\(\dfrac{MH}{AB}=\dfrac{CH}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow MH=\dfrac{3x}{4}\)
\(\dfrac{1}{HK^2}=\dfrac{1}{SH^2}+\dfrac{1}{HM^2}\Rightarrow HK=\dfrac{SH.MH}{\sqrt{SH^2+MH^2}}=\dfrac{3x}{5}\)
\(HC=\dfrac{3}{4}AC=\dfrac{3x\sqrt{2}}{4}\)
\(sin\widehat{HCK}=\dfrac{HK}{HC}=\dfrac{2\sqrt{2}}{5}\Rightarrow\widehat{HCK}\approx34^027'\)
Đặt câu vè về danh từ số nhiều có các từ sau : s ( ss), sh, ch, x, o
Dựa vào những từ gạch chân, bạn hãy chế một câu mẹo để nhớ những từ đi với giới từ “about” (Kiểu như "Thêm ES vào sau hầu hết các từ có tận cùng là -SH, -X, -CH, -S, -0, -Z" thì để nhớ lâu nên đăt ra câu mẹo "SHáng, Say, Chiều, Xỉn, Ồ, Zé"). Mong các bạn giúp mình nếu có thể ạ. Mình xin cảm ơn ạ.
Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24).
Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24).
Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24).
Câu 2: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d34s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d3.
C. 1s22s22p63s23p63d54s2. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
Câu 3: Số electron có trong nguyên tử Kali (Z = 19) là:
A. 39. B. 19. C. 16. D. 17.
mình cám ơn
Câu 1: B
Cấu hình: 1s22s22p63s23p4
=> Z = 16
Câu 2: A
X có lớp e ngoài cùng thuộc lớp N => Có 4 lớp e
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 3: B
Số e = Z = 19
Câu 1: B
Cấu hình: 1s22s22p63s23p4
=> Z = 16
Câu 2: A
X có lớp e ngoài cùng thuộc lớp N => Có 4 lớp e
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 3: B
Số e = Z = 19