Những câu hỏi liên quan
Liễu Lê thị
Xem chi tiết
Nguyễn Huế Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huế Anh
4 tháng 11 2017 lúc 16:08

mk lm dc r

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 22:01

Ta có tỉ thức : \(\dfrac{3}{7} = \dfrac{9}{{21}}\)

Xét \(\dfrac{{3 + 9}}{{7 + 21}}\) = \(\dfrac{{12}}{{28}}\) = \( = \dfrac{3}{7}\)( chia cả tử và mẫu cho 4 )

Xét \(\dfrac{{3 - 9}}{{7 - 21}}\) = \(\dfrac{{ - 6}}{{ - 14}}\)\( = \dfrac{3}{7}\)( chia cả tử và mẫu cho 2 )

Sau khi thực hiện tính các tỉ số ta thấy các kết quả sau khi tối giản của tỉ số bằng với các tỉ só trong tỉ lệ thức đã cho.

Bình luận (0)
ý phan
Xem chi tiết
Juvia Lockser
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
10 tháng 1 2019 lúc 10:19

a) Ta có : 7x = 5z => x/5 = z/7 => x/15 = z/21 (1)

               x/3 = y/2 => x/15 = y/10 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau

Ta có : \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{21}\)=> \(\frac{4x}{60}=\frac{3y}{30}=\frac{2z}{42}=\frac{4x-3y-2z}{60-30-42}=\frac{-2}{-12}=\frac{1}{6}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{1}{6}\\\frac{y}{10}=\frac{1}{6}\\\frac{z}{21}=\frac{1}{6}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{6}.15=\frac{15}{6}\\y=\frac{1}{6}.10=\frac{5}{3}\\z=\frac{1}{6}.21=\frac{7}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
crewmate
Xem chi tiết
Thục Uyên Hoàng
Xem chi tiết
kenin you
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:29

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:30

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:32

Bài 2: 

b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)

nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà 2x-y+z=152

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)

Bình luận (0)
Nhật Linh Đặng
Xem chi tiết