Nêu sự khác biệt giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về mặt phản ứng
Mk tham khảo câu này ở trên mạng , bạn tham khảo nha !
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy thí dụ minh hoạ.
Đặc điểm so sánh | Phản ứng trùng hợp | Phản ứng trùng ngưng |
Phản ứng | Sản phầm chỉ gồm polime | Sản phẩm gồm polime và các phân tử nhỏ |
Monome | Có liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra | Có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng |
Phân tử khối của polime so với monome | Bằng tổng số phân tử khối các monome tham gia | Nhỏ hơn tổng số phân tử khối các monome tham gia |
Ví dụ về phản ứng trùng hợp:
nCH2=CH2 to, p, xt−−−−→(CH2−CH2)n
Ví dụ về phản ứng trùng ngưng:
nHOOC−C6H4−COOH + nHOCH2−CH2OH to→(CO−C6H4−CO−OC2H4−O)n +2nH2O
* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn
* Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn
* Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(2) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic.
(3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.
(4) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(2) Điều chế poli(vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic.
(3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.
(4) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp 1,45kg hexametylenđiamin và 1,825kg axit ađipic tạo nilon-6,6. Sau phản ứng thu được polime… và 0,18kg H2O. Hiệu suất phản ứng trùng ngưng là:
A. 75%
B. 80%
C. 90%
D. 40%
Đáp án D.
n(H2N – [CH2]6 – NH2) + n(HOOC – [CH2]4COOH) → (-H2N-[CH2]6-NH-OCC-[CH2]4COOH-)n+ 2H2O
0,005 0,005 0,005 kmol ← 0,01 kmol
H% = 0 , 005 0 , 0125 . 100 % = 40 %
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(2) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.
(3) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C.
(1) Sai vì điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng đồng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
nHCOOC – [CH2]4 – COOH + nH2N – [CH2]6 – NH2
→
t
°
,
p
,
x
t
-(-NH – [CH2]6 – NH – CO – [CH2]4 – CO -)-n + 2nH2O
Axit adipic hexametylendiamin nilon-6,6
(2) Sai vì ancol vinylic (CH2=CH-OH) không tồn tại do nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon có liên kết đôi. Muốn điều chế poli (vinyl ancol) ta thủy phân poli (vinylaxetat) trong môi trường kiềm.
(3) Đúng vì:
(4) Sai vì tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
→ Có 3 phát biểu không đúng.
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. 1, 3, 4, 5, 6
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6
C. 1, 6
D. 1, 3, 5, 6
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
Hướng dẫn:
Phản ứng trùng hợp thì sản phẩm sau phản ứng chỉ gồm duy nhất 1 chất.
Phản ứng trùng ngưng trong sản phẩm còn có thêm nước.
Phản ứng trùng hợp thì sản phẩm sau phản ứng chỉ gồm duy nhất 1 chất.
Phản ứng trùng ngưng trong sản phẩm còn có thêm nước.
VD: sgk
b) Monome (điều kiện cần để có phản ứng):
Phản ứng trùng hợp: monome phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền như
Phản ứng trùng ngưng: monome phải có ít nhất hai nhóm chức trở lên có khả năng phản ứng.
c) Phân tử khối:
Phản ứng trùng hợp: phân tử khối của polime rất lớn so với monome,
Phản ứng trùng ngưng: phân tử khối của polime không lớn hơn nhiều so với monome.
Dãy gồm các chất đều có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng (không kết hợp với chất khác) là:
A. caprolactam, axit aminoaxetic, etylenglicol.
B. caprolactam, axit glutamic, axit enantoic.
C. axit glutamic, axit lactic, acrilonitrin.
D. axit glutamic, axit aminoenantoic, axit lactic.
Chọn đáp án D
• Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.
Đáp án A sai vì caprolactam chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp; etylenglicol không có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng.
Đáp án B sai vì caprolactam chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Đáp án C sai vì acrilonitrin chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Đáp án D đúng vì axit glutamic, axit enantoic, axit lactic đều có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng.