Bài 13: Đại cương về polime

Bùi Thế Nghị

Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy thí dụ minh hoạ.

SukhoiSu-35
21 tháng 9 2021 lúc 23:12

Đặc điểm so sánh

Phản ứng trùng hợp

Phản ứng trùng ngưng

Phản ứng

Sản phầm chỉ gồm polime

Sản phẩm gồm polime và các phân tử nhỏ

Monome

Có liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra

Có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng

Phân tử khối của polime so với monome

Bằng tổng số phân tử khối các monome tham gia

Nhỏ hơn tổng số phân tử khối các monome tham gia

Ví dụ về phản ứng trùng hợp: 

nCH2=CH2 to, p, xt−−−−→(CH2−CH2)n

Ví dụ về phản ứng trùng ngưng:

nHOOC−C6H4−COOH + nHOCH2−CH2OH to→(CO−C6H4−CO−OC2H4−O)n +2nH2O

Bình luận (1)
hưng phúc
21 tháng 9 2021 lúc 23:12

* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn

* Về monome:

- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.

 

- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.

Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.

Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Ngọc Di
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
K&M CHANNEL
Xem chi tiết
Trần Tiến
Xem chi tiết