Tại sao dùng thuốc kháng sinh lâu dài để chữa bệnh dễ dẫn tới các vi khuẩn gây bệnh trở nên kháng thuốc?
Thuốc kháng sinh chữa nhiều bệnh là do virut gây nên. Tại sao penicilin lại có thể gây độc cho vi khuẩn?
A. Ức chế sự hình thành tế bào
B. Ức chế riboxom dịch mã
C. Nó ngăn cản quá trình phiên mã
D. Ngăn cản quá trình sao chép ADN
Đáp án : A
Penicilin gây độc cho vi khuẩn vì nó ngăn chặn quá trình tổng hợp màng tế bào của vi khuẩn bằng cách ức chế enzim tổng hợp liên kết ngang
Khi bị mắc bệnh do vi khuẩn gây ra, bệnh nhân thường được kê đơn thuốc có chứa kháng sinh. Tại sao kháng sinh có thể tiêu diệt vi khuẩn mà ít gây ảnh hưởng đến tế bào người?
Kháng sinh bởi nó có khả năng nhận diện và tấn công vào các quá trình sống của chúng nên kháng sinh có thể tiêu diệt vi khuẩn mà ít gây ảnh hưởng đến tế bào người.
Tại sao khi sử dụng các loại thuốc tiêu diệt các loài động vật kí sinh (giun tròn) thường ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người hơn so với các loại kháng sinh được sử dụng để chữa bệnh do vi khuẩn gây ra?
Khi sử dụng các loại thuốc tiêu diệt các loài động vật kí sinh (giun tròn) thường ảnh hưởng đến sức khỏe của con người hơn so với các loại kháng sinh được sử dụng để chữa bệnh do vi khuẩn gây ra là vì:
- Động vật kí sinh (giun tròn) và người đều là các sinh vật được cấu tạo từ các tế bào nhân thực nên cơ chế tác động của thuốc tiêu diệt các loài động vật kí sinh (giun tròn) ít nhiều cũng sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Ví dụ: Thuốc Fugacar được bào chế ở dạng viên nén nhai làm giảm hấp thu glucose, cạn dự trữ glycogen, giảm ATP nguồn cung cấp năng lượng cho kí sinh trùng. Tuy nhiên, dạ dày của người sử dụng cũng chịu tác dụng của thuốc.
- Trong khi đó, vi khuẩn là tế bào nhân sơ, có cấu tạo khác nhiều so với tế bào nhân thực. Do đó, người ta có thể điều chế các loại thuốc kháng sinh chỉ ảnh hưởng đến tế bào vi khuẩn mà không ảnh hưởng đến tế bào của người dựa trên những điểm sai khác đó.
Kháng thuốc kháng sinh là một vấn đề đau đầu đối với ngành y tế hiện nay của các nước trong đó có Việt Nam. Việc hình thành các chủng mầm bệnh kháng thuốc có liên quan chặt chẽ tới các thói quen dùng thuốc của người bệnh. Cho các phát biểu dưới đây:
(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn.
(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc.
(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh.
(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án C
(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn. à sai
(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc. à đúng
(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh. à đúng
(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có. à đúng
Kháng thuốc kháng sinh là một vấn đề đau đầu đối với nghành y tế hiện nay của các nước trong đó có Việt Nam. Việc hình thành các chủng mầm bệnh kháng thuốc có liên quan chặt chẽ tới các thói quen dùng thuốc của người bệnh. Cho các phát biểu dưới đây:
(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn.
(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc.
(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh.
(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án C
(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn. à sai
(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc. à đúng
(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh. à đúng
(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có. à đúng
Kháng thuốc kháng sinh là một vấn đề đau đầu đối với ngành y tế hiện nay của các nước trong đó có Việt Nam. Việc hình thành các chủng mầm bệnh kháng thuốc có liên quan chặt chẽ tới các thói quen dùng thuốc của người bệnh. Cho các phát biểu dưới đây:
(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn.
(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc.
(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh.
(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án C
(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn. à sai
(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc. à đúng
(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh. à đúng
(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có. à đúng
Câu 6. Sử dụng thuốc kháng sinh, chúng ta không nên làm gì?
A. Tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
B. Dùng thuốc kháng sinh khi biết chính xác cách dùng và biết thuốc đó dùng cho bệnh nhiễm khuẩn nào.
C. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng vẫn dùng tiếp.
D. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng thì dừng lại ngay.
Câu 7. Nêu tác hại của bệnh sốt rét?
A. Gây thiếu máu.
B. Gây thiếu máu và bệnh nặng có thể tử vong.
C. Chỉ sốt cao và nhức đầu.
D. Chỉ ho và đau bụng.
Câu 8. Động vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết là:
A. Muỗi vằn
B. Giun kim
C. Muỗi a-nô-phen
D. Ruồi nhặng
Câu 9. Vi-rút gây bệnh sốt xuất huyết sống ở đâu?
A. Máu gia súc
B. Máu người bệnh
C. Ao tú, nước đọng
D. Chum vại, bể nước
Câu 10.Cách phòng bệnh viêm não là:
A. Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. Cần có thói quen ngủ mùng.
B. Không để ao tù, nước đọng.
C. Diệt muỗi, diệt bọ gậy.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 11. Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
A. Đường hô hấp
B. Đường máu
C. Đường tiêu hóa
D. Qua da
Câu 12. HIV không lây qua đường nào?
A. Đường máu
B. Tiếp xúc thông thường
C. Đường tình dục
D. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sanh con.
Câu 6. Sử dụng thuốc kháng sinh, chúng ta không nên làm gì?
C. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng vẫn dùng tiếp.
Câu 7. Nêu tác hại của bệnh sốt rét?
B. Gây thiếu máu và bệnh nặng có thể tử vong
Câu 8. Động vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết là:
C. Muỗi a-nô-phen
Câu 9. Vi-rút gây bệnh sốt xuất huyết sống ở đâu?
A. Máu gia súc
Câu 10. Cách phòng bệnh viêm não là:
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 11. Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
C. Đường tiêu hóa
Câu 12. HIV không lây qua đường nào?
B. Tiếp xúc thông thường
vì sao thuốc kháng sinh chỉ điều trị bệnh do vi khuẩn mà không điều trị bệnh do virut gây ra
Kháng sinh là các thuốc giết vi khuẩn (vi sinh mầm bệnh gây nhiễm trùng). Nhưng đôi khi không phải tất cả vi khuẩn đều ngừng phát triển hoặc chết. Những vi khuẩn mạnh nhất có thể phát triển và lây lan(như virut), vì thế kháng sinh chỉ dùng điều trị cho vi khuẩn mà thôi.
Khi chữa bệnh nhiễm khuẩn bẳng thuốc kháng sinh, người ta nhận tháy có hiện tượng vi khuẩn "quen thuốc" làm cho tác dụng diệt khuẩn của thuốc nhanh chóng giảm hiệu lực. Nêu các cơ chế tiến hoá và di truyền làm cho gen kháng thuốc nhân rộng trong quần thể vi khuẩn.
- Đột biến luôn xảy ra và gen kháng thuốc kháng sinh có thể tồn tại sẵn trong quần thể vi khuẩn.
- Chọn lọc tự nhiên có tác dụng phân hoá khả năng sống sót và sinh sản, làm cho những cá thể vi khuẩn có kiểu gen kháng thuốc tốt hơn sẽ sống sót nhiều hơn và truyền gen kháng thuốc cho đời con cháu (di truyền dọc).
- Mặc dù vi khuẩn có hình thức sinh sản chủ yếu là trực phân (sinh sản vô tính), nhưng vi khuẩn có một số hình thức sinh sản hữu tính giả, đó là tiếp hợp, tải nạp và biến nạp (di truyền ngang), làm cho gen kháng thuốc kháng sinh dễ dàng phát tán nhanh trong quần thể vi khuẩn.
Câu 1: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh ?
A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết
B. Lượng thuốc kháng sinh đưa vào người bị thừa
C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu
D. Kháng sinh được đào thải ra ngoài cơ thể qua đường bài tiết
Câu 2: Cảm giác nóng lạnh ta có được trên da là do hoạt động của thành phần nào ?
A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông
Câu 3: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?
A. Lông và bao lông B. Tuyến nhờn C. Tuyến mồ hôi D. Tấng tế bào sống
Câu 4: Vì sao không nên nặn trứng cá ?
A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da
B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da
C. Tạo ra những vết thương hở ở da vi khuẩn dễ xâm nhập
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Vùng hiểu chữ viết nằm ở thùy nào của vỏ não ?
A. Thùy chẩm B. Thùy thái dương C. Thùy đỉnh D. Thùy trán
Câu 6: Bộ phận nào không thuộc môi trường trong suốt của cầu mắt ?
A. Thể thủy tinh B. màng mạch C. màng giác D. Thủy dịch
Câu 7: Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố
A. Co chân lại khi bị kim đâm
B. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức
C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu
D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc
Câu 8: Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thước nào dưới đây ?
A. Ánh sáng yếu và ánh sáng mạnh C. Ánh sáng yếu và màu sắc
B.Ánh sáng mạnh và màu sắc D.Cả ánh sáng mạnh, ánh sáng yếu và màu sắc
Câu 9: Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?
A. Tuyến tùng B. Tuyến tụy C. Tuyến yên D. Tuyến giáp
Câu 10: Dịch tiết của tuyến nào dưới đây không đi theo hệ thống dẫn ?
A. Tuyến nước bọt B. Tuyến sữa C. Tuyến yên D. Tuyến giáp
Câu 11: Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ?
A. Buồng trứng B. Âm đạo C. Ống dẫn trứng D. Tử cung
Câu 12: Tế bào trứng ở người có đường kính khoảng
A. 0.65 - 0,7 mm B. 0,05 - 0,12 mm C. 0,15 - 0,25 mm
Câu 13: Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XY)
A. Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX ( quy định bé gái ) dễ bị chết ở trạng thái hợp tử
B. Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên dễ khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng X
C. Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng ( cơ sở để tạo ra bé trai ) cao hơn tinh trùng X ( cơ sở để tạo ra bé gái )
D. Tất cả các phương án trên
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP , CẢM ƠN
Câu 1: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh ?
A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết
B. Lượng thuốc kháng sinh đưa vào người bị thừa
C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu
D. Kháng sinh được đào thải ra ngoài cơ thể qua đường bài tiết
Câu 2: Cảm giác nóng lạnh ta có được trên da là do hoạt động của thành phần nào ?
A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông
Câu 3: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?
A. Lông và bao lông B. Tuyến nhờn C. Tuyến mồ hôi D. Tấng tế bào sống
Câu 4: Vì sao không nên nặn trứng cá ?
A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da
B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da
C. Tạo ra những vết thương hở ở da vi khuẩn dễ xâm nhập
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Vùng hiểu chữ viết nằm ở thùy nào của vỏ não ?
A. Thùy chẩm B. Thùy thái dương C. Thùy đỉnh D. Thùy trán
Câu 6: Bộ phận nào không thuộc môi trường trong suốt của cầu mắt ?
A. Thể thủy tinh B. màng mạch C. màng giác D. Thủy dịch
Câu 7: Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố
A. Co chân lại khi bị kim đâm
B. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức
C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu
D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc
Câu 8: Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thước nào dưới đây ?
A. Ánh sáng yếu và ánh sáng mạnh C. Ánh sáng yếu và màu sắc
B.Ánh sáng mạnh và màu sắc D.Cả ánh sáng mạnh, ánh sáng yếu và màu sắc
Câu 9: Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?
A. Tuyến tùng B. Tuyến tụy C. Tuyến yên D. Tuyến giáp
Câu 10: Dịch tiết của tuyến nào dưới đây không đi theo hệ thống dẫn ?
A. Tuyến nước bọt B. Tuyến sữa C. Tuyến yên D. Tuyến giáp
Câu 11: Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ?
A. Buồng trứng B. Âm đạo C. Ống dẫn trứng D. Tử cung
Câu 12: Tế bào trứng ở người có đường kính khoảng
A. 0.65 - 0,7 mm B. 0,05 - 0,12 mm C. 0,15 - 0,25 mm
Câu 13: Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XY)
A. Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX ( quy định bé gái ) dễ bị chết ở trạng thái hợp tử
B. Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên dễ khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng X
C. Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng ( cơ sở để tạo ra bé trai ) cao hơn tinh trùng X ( cơ sở để tạo ra bé gái )
D. Tất cả các phương án trên